Tìm kiếm: trồng-xen
Sống chết vì chuối là những gì hình dung về anh Đào Quang Hùng ở xã Vĩnh Lại (huyện Lâm Thao, Phú Thọ). Gần 20 năm vất vả, hiện anh đang sở hữu trang trại trồng chuối 20ha, năm 2017 anh thu lãi trên 1 tỉ đồng.
Với diện tích hơn 4 công đất của gia đình, bà Hoàng Thị Lứa ở tổ 38A, ấp Tân Thanh, xã Tân Phú, huyện Tân Châu (Tây Ninh) trồng 100 cây dừa xiêm xen canh với 100 cây cóc. Sau 6 tháng, cây cóc bắt đầu cho trái. Với giá cóc 10.000 đồng/kg, mỗi tháng bà Lứa có thêm thu nhập từ 2-5 triệu đồng tiền bán trái cóc tuỳ vào thời điểm.
Ở xã vùng sâu Đliê Ya (H.Krông Năng, Đắk Lắk), một nông dân trồng mắc ca theo hướng bền vững đã đem lại thu nhập nhiều tỉ đồng mỗi năm.
Ở xã vùng sâu Đliê Ya (H.Krông Năng, Đắk Lắk), một nông dân trồng mắc ca theo hướng bền vững đã đem lại thu nhập nhiều tỉ đồng mỗi năm.
Với mô hình trồng mận xanh đường bao màng lưới, mỗi năm ông Nguyễn Văn Quyên (51 tuổi, ngụ khóm Đông Bình, P.Đông Phước, TX.Bình Minh, Vĩnh Long) thu lãi trên 300 triệu đồng/năm.
Từng thất bại đau đớn khi trồng keo nhưng nhờ thuần phục thành công ba kích rừng, ông Lê Công Tiềm ở xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh đã có thu nhập nhiều tỷ đồng với cây được mệnh danh là "biệt dược phòng the" này.
Vài năm gần đây, nông dân Tây Ninh đã có sự chuyển đổi nhận thức tích cực từ lối canh tác truyền thống sang thực hành nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại hiệu quả thiết thực. Câu chuyện về cây bưởi ở huyện Dương Minh Châu là một minh chứng điển hình cho quá trình chuyển đổi ấy.
Nhộng ong, đuông dừa, sâu măng... có thể khiến nhiều người ghê sợ nhưng đây thực sự là món ngon được giới sành ăn ở Việt Nam công nhận. Nếu dám thử, có thể bạn sẽ nghiện mê vì mùi vị thơm ngon của những món ăn này.
“Sau khi tìm hiểu thị trường, giá các mặt hàng trái cây, tôi chọn mít Thái lá bàng trồng xen trong vườn cao su. Loại cây này dễ trồng, chi phí thấp, thời gian cho thu ngắn, đặc biệt là giá ổn định. Bình quân, mỗi năm gia đình tôi có vài trăm triệu đồng từ bán trái mít Thái lá bàng", ông Nguyễn Văn Gặp, tổ 6, ấp Hiếu Cảm, thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành, (Bình Phước) chia sẻ.
Huyện Chư Pưh và Chư Sê (tỉnh Gia Lai) từng được mệnh danh là “thủ phủ hồ tiêu” của Tây Nguyên. Có lúc, rất nhiều nông dân ở đây đã trở thành tỷ phú, xây nhà lầu, tậu xe ô tô nhờ trồng tiêu. Tuy nhiên, do giá tiêu liên tục giảm sâu, cộng thêm tình trạng tiêu chết hàng loạt khiến nhiều hộ lâm vào cảnh thua lỗ, phải bỏ nhà cửa, ruộng vườn tha hương…
Sâm dây được coi là một trong những cây trồng chủ lực, góp phần giảm nghèo và ổn định cuộc sống cho các hộ dân ở huyện Tu Mơ Rông, (Kon Tum) nhiều năm nay.
Cam Vinh là 1 trong những loại quả ăn Tết. Vườn cam Vinh của gia đình Ông Trịnh Hữu Ngọ, tiểu khu 34, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là 1 trong những mô hình trồng quả bán Tết, kiếm tiền tiêu Tết.
Những năm gần đây ở Vĩnh Long đã xuất hiện nhiều mô hình trồng xen canh hiệu quả. Điển hình là hộ ông Nguyễn Văn Nô với mô hình xen canh “3 trong 1” gồm mãng cầu xiêm, chuối cau và ớt sừng trâu. Nhiều người cho rằng ông Nô trồng ôm đồm vẻ như “dở hơi”, nhưng mỗi năm ông vẫn thu non 1 tỷ tiền lời từ khu “vườn tạp”.
Về thôn Tân Thành, xã Việt Dân, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh), không khó khi hỏi thăm trang trại cây ăn quả của ông Nguyễn Văn Thu (SN 1958). Người dân ở đây coi ông là người tiên phong trong việc phát triển, thâm canh những loại cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ông Hồ Văn Em (thường gọi là Út Quân), xã Định Thành, huyện Thoại Sơn (An Giang) trồng vườn mãng cầu xiêm trên đất lúa kém hiệu quả. Vào vụ thu hoạch trái, bình quân mỗi ngày gia đình ông "đút túi) hơn 2 triệu đồng từ tiền bán trái mãng cầu xiêm...
End of content
Không có tin nào tiếp theo