Tìm kiếm: trở-lại-hoạt-động
DNVN - Tổ công tác đặc biệt khu vực phía Nam của Bộ Công Thương cho biết, theo hướng dẫn thực hiện các phương án sản xuất, kinh doanh đảm bảo an toàn phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới, nhiều địa phương đã tăng tốc khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.
DNVN - Sau nhiều ngày giãn cách xã hội do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, đến nay cuộc sống của người dân đã bắt đầu ổn định, nhiều dự án bất động sản được chào bán rầm rộ. Tuy nhiên, tình trạng huy động vốn trái phép diễn ra ngày càng nhiều, cơ quan chức năng cần vào cuộc để xiết chặt vấn nạn bán nhà trên giấy, đẩy rủi ro về phía khách hàng.
Sau một thời gian hoạt động, các thiết bị hư hỏng như máy bay, xe tăng được tập kết đến một địa điểm và tạo thành những "nghĩa địa" phế thải lớn.
DNVN - Sau 1 tháng nền kinh tế chuyển trạng thái "thích ứng" qua việc triển khai Nghị quyết 128, bức tranh doanh nghiệp (DN) đã có những mảng màu sáng. Tuy nhiên, trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến một số địa phương phải nâng cấp độ dịch, DN vẫn phản ánh về tình trạng kiểm tra quá mức, gây khó cho DN.
Từ khi các tỉnh phía Nam đồng loạt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hầu hết cá tra trong ao nuôi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều quá lứa do không tiêu thụ được.
Những thay đổi từ Nghị quyết 128 đã giúp tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 khởi sắc. Hoạt động sản xuất của nhiều DN đang từng bước trở lại trạng thái bình thường mới.
Với các điều kiện thuận lợi về môi trường đầu tư, cơ chế khuyến khích hỗ trợ, Bộ KH&ĐT kỳ vọng nhiều khả năng đạt mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả vào năm 2025.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, tất cả những chỉ tiêu đưa ra Bộ đã căn cứ vào tình hình thực tiễn, có tính đến khả năng kiểm soát được dịch bệnh vào quý IV, tức là trong tháng 10 đến tháng 12.
Hiện có gần một nửa (49%) số lãnh đạo các doanh nghiệp và nhà đầu tư châu Âu dự đoán triển vọng kinh tế Việt Nam sẽ ổn định và cải thiện trong quý IV/2021. Tuy nhiên, lãnh đạo các doanh nghiệp vẫn thận trọng về việc tuyển dụng nhân sự, đầu tư và dự báo lợi nhuận của doanh nghiệp.
DNVN - Chỉ số Môi trường kinh doanh EuroCham quý 3 - thước đo thường xuyên về nhận thức của lãnh đạo các doanh nghiệp của Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã tăng nhẹ từ mức thấp kỷ lục ghi nhận trong quý 2.
Thu nhập giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch bệnh nên đa phần người tiêu dùng trong nước phải cắt giảm chi tiêu, thắt chặt hầu bao. Rõ ràng, muốn phục hồi kinh tế thì một trong những việc cần làm là kích cầu sức mua ở thị trường nội địa, đây cũng là "liều thuốc" giúp nhiều ngành kinh tế trong nước bật dậy nhanh nhất.
Theo Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2021 của nước ta đã có nhiều khởi sắc trên nhiều lĩnh vực: Phòng chống dịch bệnh, nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, xuất khẩu, vận tải.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19 theo tinh thần quản lý rủi ro và đẩy mạnh phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội….
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
Hiện đã có 70-75% doanh nghiệp và người lao động quay trở lại làm việc, đặc biệt có những địa phương đạt tỷ lệ trên 90%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo