Tìm kiếm: tào-mạnh-đức
Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý.
Nhiều ý kiến cho rằng, đây thực chất là một nước đi hiểm của Tôn Quyền đối với Tào Ngụy và Thục Hán. Vậy mục đích phía sau đó thực sự là gì.
Ngay cả khi Lưu Bị thâu tóm toàn bộ Đông Ngô và thậm chí là bắt được Tôn Quyền, mối thù của Quan Vũ cũng khó mà được báo vì những lý do sâu xa dưới đây.
Nhân vật này đã dùng một câu nói để thay đổi cuộc đời Tào Tháo, từ đó thay đổi cả một giai đoạn lịch sử vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc.
DNVN – Gia Cát Lượng là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất thời Tam Quốc nói riêng và lịch sử Trung Quốc nói chung. Biết bao vị quân chủ mong muốn sở hữu người tài như Khổng Minh. Thế nhưng, tương truyền rằng thời Tam Quốc còn có vị mưu sĩ tài năng không kém thừa tướng nhà Thục Hán.
Thân thế của Lưu Bị từ xưa tới nay vẫn là một bí ẩn gây tranh cãi. Vậy liệu rằng ông có thực sự là hậu duệ của hoàng tộc nhà Hán hay không.
DNVN – Tào Tháo từng khóc khi các mưu sĩ, tướng lĩnh của mình qua đời như Tuân Du, Quách Gia, Bàng Đức. Thế nhưng trong đó có 1 nhân vật khiến Tào Mạnh Đức nhiều lần rơi lệ. Đó là ai?
Những lý do sâu xa dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo thường xuyên xông pha nơi trận mạc bất chấp không ít hiểm nguy và rủi ro.
DNVN – Không nổi tiếng như Lữ Bố, Quan Vũ, Triệu Vân hay Trương Phi nhưng Điển Vi vẫn được nhiều người nhớ đến nhờ tài năng phi phàm.
DNVN – Tào Tháo có câu nói nổi tiếng “Không tin thì không dùng, đã dùng là phải tin”. Thế nhưng vị quân chủ này đã có hành động ngược lại hoàn toàn với câu nói đó. Vậy đằng sau hành động đó có uẩn khúc gì?
DNVN – Chu Du là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc. Theo sử sách, Tào Tháo từng sai người bạn cũ là Tưởng Cán đến chiêu mộ Chu Du, hi vọng có thể đến Tào Ngụy nhưng lại bị từ chối.
DNVN – Tư Mã Ý là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ. Theo sử sách, Tào Tháo đã nhìn ra dã tâm của Tư Mã Ý và từng nhắc nhở con trai là Tào Phi.
Những lý do sâu xa dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo thường xuyên xông pha nơi trận mạc bất chấp không ít hiểm nguy và rủi ro.
Có lý do gì khiến một người trung thành tuyệt đối với nhà Hán như Tuân Úc không phò tá một người muốn phục hưng Hán thất như Lưu Bị.
DNVN - Tào Tháo sở hữu 2 thanh gươm báu, 1 thanh gọi là Ỷ Thiên và 1 thanh gọi là Thanh Công. Thanh Ỷ Thiên Tháo đeo luôn bên mình, còn thanh Thanh Công thì giao cho Hạ Hầu Ân giữ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo