Tìm kiếm: tàu-kiểm-ngư

Tình hình tại khu vực Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou 981) trái phép đã có phần lắng dịu, lực lượng hai bên không có biến động lớn, số tàu Trung Quốc hiện đã giảm 12 tàu cá so với ngày hôm qua (21/5) và còn 125 tàu.
Tình hình tại khu vực Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou 981) trái phép đã có phần lắng dịu, lực lượng hai bên không có biến động lớn, số tàu Trung Quốc hiện đã giảm 12 tàu cá so với ngày hôm qua (21/5) và còn 125 tàu.
Thông tin từ lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam cho biết, ngày 21/5, Trung Quốc duy trì 95 chiếc tàu các loại hoạt động bảo vệ giàn khoan Hải Dương 981 và bố trí các tàu bảo vệ trên nhiều hướng, trên mỗi hướng Trung Quốc tăng cường từ 2 đến 3 tàu kéo loại lớn.
“Nhà báo đã quay quắt nhớ đất liền rồi, đúng không?” Cường - kiểm ngư viên phụ trách y tế tàu kiểm ngư 763- khẽ hỏi tôi khi hai đứa cùng mắc võng nằm trên boong và dõi mắt về phía “quái vật 981” trông càng ma quái trong ánh trăng. Im lặng, bởi tôi biết thực ra Cường đang tự hỏi chính mình sau gần 20 ngày biệt tăm với đất liền. Tại điểm nóng Hoàng Sa, suốt mấy ngày qua, tôi chỉ gặp những hình ảnh ngoan cường, dũng cảm và mưu trí trong cuộc đối đầu không khoan nhượng. Còn khoảnh khắc này, tôi như
“Nhà báo đã quay quắt nhớ đất liền rồi, đúng không?” Cường - kiểm ngư viên phụ trách y tế tàu kiểm ngư 763- khẽ hỏi tôi khi hai đứa cùng mắc võng nằm trên boong và dõi mắt về phía “quái vật 981” trông càng ma quái trong ánh trăng. Im lặng, bởi tôi biết thực ra Cường đang tự hỏi chính mình sau gần 20 ngày biệt tăm với đất liền. Tại điểm nóng Hoàng Sa, suốt mấy ngày qua, tôi chỉ gặp những hình ảnh ngoan cường, dũng cảm và mưu trí trong cuộc đối đầu không khoan nhượng. Còn khoảnh khắc này, tôi như
Lịch sử Việt Nam đã ghi nhận nhiều cuộc hải chiến, đối đầu chống giặc ngoại xâm oai hùng và bi thương trên biển. Nhưng, những cuộc đối đầu trực diện khi thực hiện chấp pháp bảo vệ chủ quyền trên vùng biển Hoàng Sa của lực lượng kiểm ngư và cảnh sát biển Việt Nam với các tàu hải cảnh, hải giám, ngư chính, hộ vệ tên lửa Trung Quốc trong suốt hơn 20 ngày qua là những "trận đánh" kỳ lạ nhất mà tôi được biết.
Lịch sử Việt Nam đã ghi nhận nhiều cuộc hải chiến, đối đầu chống giặc ngoại xâm oai hùng và bi thương trên biển. Nhưng, những cuộc đối đầu trực diện khi thực hiện chấp pháp bảo vệ chủ quyền trên vùng biển Hoàng Sa của lực lượng kiểm ngư và cảnh sát biển Việt Nam với các tàu hải cảnh, hải giám, ngư chính, hộ vệ tên lửa Trung Quốc trong suốt hơn 20 ngày qua là những "trận đánh" kỳ lạ nhất mà tôi được biết.
Vẫy tay chào đất liền đang dần xa với nỗi xúc động không thể nào tả hết: Tôi là 1 trong 19 phóng viên đầu tiên có mặt trên Trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu miền Bắc (DN926) từ cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) đang thẳng tiến ra vùng biển Hoàng Sa - nơi Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 như một “quái vật” tại “hiên nhà” của Việt Nam. Tôi đang đến với Hoàng Sa - một phần máu thịt thiêng liêng của đất nước đang từng ngày dậy sóng…
Vẫy tay chào đất liền đang dần xa với nỗi xúc động không thể nào tả hết: Tôi là 1 trong 19 phóng viên đầu tiên có mặt trên Trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu miền Bắc (DN926) từ cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) đang thẳng tiến ra vùng biển Hoàng Sa - nơi Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 như một “quái vật” tại “hiên nhà” của Việt Nam. Tôi đang đến với Hoàng Sa - một phần máu thịt thiêng liêng của đất nước đang từng ngày dậy sóng…
Nhà báo Toshihiro Yatagal, Trưởng Văn phòng đại diện Hãng tin Kyodo News của Nhật Bản tại Bangkok, đã nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với chúng tôi trực tiếp trên tàu Cảnh sát biển 4033 (vùng 2 CSB Việt Nam), sau những ngày thực tế tác nghiệp tại vùng biển Hoàng Sa.

End of content

Không có tin nào tiếp theo