Tìm kiếm: tàu-ngầm-Kilo
Khuya tại đơn vị căn cứ Lữ đoàn tàu ngầm 189, trú đóng tại vịnh Cam Ranh, thuyền trưởng tàu ngầm HQ183 TP.HCM pha trà hàn huyên về cơ duyên và những chuyện thường nhật của đời sống trên tàu ngầm.
Nga đã giao chiếc tàu ngầm thứ ba trong loạt sáu tàu ngầm đóng cho Việt Nam, dự kiến sẽ tới cảng Cam Ranh ngày 10/12 tới.
Ngày 21.8, Nga bắt đầu tiến hành thử nghiệm trên biển Baltic tàu ngầm Kilo thứ 4 đóng cho Hải quân Việt Nam.
Ngày 24/7 qua, đại diện Bộ Quốc phòng Việt Nam đã ký kết thanh toán tài chính giai đoạn 3 cho việc đóng chiếc tàu ngầm Kilo thứ 5 của Việt Nam tại nhà máy đóng tàu Admiralty (St. Petersburg, Nga).
Ngày 24/7 qua, đại diện Bộ Quốc phòng Việt Nam đã ký kết thanh toán tài chính giai đoạn 3 cho việc đóng chiếc tàu ngầm Kilo thứ 5 của Việt Nam tại nhà máy đóng tàu Admiralty (St. Petersburg, Nga).
Những nguy cơ từ đầu tư kinh tế TQ vào Việt Nam đã được đề cập từ lâu, nhưng hiện nay, vấn đề này đã ngày càng trở lên cấp bách.
Hiện TQ không còn “giấu mình chờ thời” mà đang “trỗi dậy bạo lực”. Trong mắt họ, Việt Nam là tường thành vững chắc trên biển Đông, cần phải phá vỡ.
Hiện TQ không còn “giấu mình chờ thời” mà đang “trỗi dậy bạo lực”. Trong mắt họ, Việt Nam là tường thành vững chắc trên biển Đông, cần phải phá vỡ.
Theo phân tích của tạp chí The Diplomat, có những yếu tố chiến lược và chính trị khiến Moscow không hậu thuẫn Trung Quốc trong vấn đề biển Đông.
Theo phân tích của tạp chí The Diplomat, có những yếu tố chiến lược và chính trị khiến Moscow không hậu thuẫn Trung Quốc trong vấn đề biển Đông.
Đại sứ Việt Nam tại Moscow đã cam kết Việt Nam sẽ ưu tiên cho Nga sử dụng quân cảng Cam Ranh, nhật báo Nezavisimaya (Nga) dẫn hãng tin Itar-tass cho biết. Thời báo Hoàn Cầu sau đó đã có bài bình luận xuyên tạc rằng Việt Nam muốn dùng cảng Cam Ranh như “mồi nhử” để đổi lấy sự hậu thuẫn giúp chống lại Trung Quốc trong tranh chấp chủ quyền ở biển Đông.
Đại sứ Việt Nam tại Moscow đã cam kết Việt Nam sẽ ưu tiên cho Nga sử dụng quân cảng Cam Ranh, nhật báo Nezavisimaya (Nga) dẫn hãng tin Itar-tass cho biết. Thời báo Hoàn Cầu sau đó đã có bài bình luận xuyên tạc rằng Việt Nam muốn dùng cảng Cam Ranh như “mồi nhử” để đổi lấy sự hậu thuẫn giúp chống lại Trung Quốc trong tranh chấp chủ quyền ở biển Đông.
Hành động ngang ngược và đơn phương tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với các quốc gia láng giềng quanh Biển Đông bao gồm Philippines – đồng minh thân thiết của Washington, có thể dẫn tới một cuộc chiến tranh Trung – Mỹ.
“Việt Nam chi cho lĩnh vực quốc phòng bao nhiêu? Liệu có bảo đảm tuyệt đối trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hay không?” là câu hỏi được chúng tôi đặt ra với ông Phùng Quốc Hiển, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội trước sự kiện Biển Đông, đang là chủ đề nóng trên các diễn đàn trong nước, khu vực và thế giới.
Ngày 15/5, trả lời câu hỏi của Reuters, Hạm đội 7 muốn Việt Nam cho phép tàu Mỹ thăm viếng nhiều hơn và tăng cường diễn tập hải quân giữa hai nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo