Tìm kiếm: tàu-ngầm-hạt-nhân-lớp
Với tên lửa Liner, tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Nga sở hữu đòn tấn công được đánh giá là đáng sợ hơn cả tên lửa Bulava.
Theo CNN, Hải quân Pháp vừa gây bất ngờ lớn khi công bố ca ghép cắt ghép tàu ngầm đầu tiên trên thế giới.
Những “quái vật hạt nhân này” đã lập kỷ lục quân sự và lịch sử xuyên suốt thế kỷ 20 và ghi tên mình vào lịch sử hải quân.
Mặc dù có lượng giãn nước bằng một nửa so với các tàu ngầm lớp Typhoon thế hệ cũ, nhưng tàu ngầm lớp Borei của Nga có thể mang được số lượng tên lửa tương đương.
Bình luận về tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mới nhất của Hải quân Hoàng gia Anh, một số nhà phân tích phương Tây đã đưa ra những tuyên bố táo bạo về khả năng của các tàu lớp Astute, bao gồm cả nhận định chúng là những tàu ngầm tấn công hạt nhân có khả năng nhất từng được phát triển.
Siêu hạm tàng hình USS Michael Monsoor - chiếc Zumwalt thứ 2 của Mỹ sẽ điều khiển cả đội không người lái trong diễn tập trên Thái Bình Dương.
Tàu ngầm hạt nhân Dự án 955 lớp Borey được xem như át chủ bài của Nga trong cuộc xung đột hạt nhân có thể nổ ra với Mỹ.
Mỹ vừa gây bất ngờ khi để lộ những hình ảnh về tàu tiếp vận cỡ lớn USNS Washington Chambers không khác đống sắt rỉ di động sau 9 năm hoạt động.
Tàu ngầm hạt nhân thuộc dòng Yasen-M của Nga nhìn chung tương ứng với tàu ngầm hạt nhân thế hệ thứ tư SSN-774 lớp Virginia của Mỹ. Xem xét ưu, nhược điểm của tàu ngầm Nga so với đối thủ nước ngoài của nó là việc làm thú vị.
Hải quân Nga sẽ tiếp tục nhận được 2 siêu tàu ngầm hạt nhân lớp Borei-A để nâng cao khả năng trả đũa chống lại bất kỳ quốc gia nào tấn công hạt nhân vào Moscow.
Bên cạnh hệ thống tàu ngầm hiện đại, hải quân Nga những năm tới còn cần xây dựng một lực lượng tàu nổi theo hướng tiêu chuẩn hóa.
Để tránh một thảm họa Chernobyl dưới nước, người Nga đang bắt đầu một cuộc chạy đua đáng sợ để ngăn chặn sự phân rã của những con tàu cũ và số lò phản ứng hạt nhân của chúng ở “nghĩa địa tàu ngầm nguyên tử” trên biển Kara ở Bắc Cực.
Tàu ngầm hạt nhân lớp Alfa của Nga chạy nhanh hơn ngư lôi đời cũ và có thể lặn tới độ sâu kỷ lục mà tàu ngầm quân sự phương Tây không thể chạm tới. Nhưng cuối cùng đây vẫn là dự án tốn kém và không hiệu quả.
Hàng nghìn tấn vật liệu hạt nhân, gấp gần 6,5 lần bức xạ phóng ra tại Hiroshima (Nhật Bản), đang bị "giam lỏng" trong lòng đại dương.
Kế hoạch được Hải quân Nga công bố khi nói về việc xây dựng căn cứ dành cho siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon.
End of content
Không có tin nào tiếp theo