Tìm kiếm: tàu-ngầm-lớp-Kilo
Nga đã giao chiếc tàu ngầm thứ ba trong loạt sáu tàu ngầm đóng cho Việt Nam, dự kiến sẽ tới cảng Cam Ranh ngày 10/12 tới.
Ngày 21.8, Nga bắt đầu tiến hành thử nghiệm trên biển Baltic tàu ngầm Kilo thứ 4 đóng cho Hải quân Việt Nam.
Chuyên gia Gregory Poling, Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế CSIS ở Mỹ, cho rằng Việt Nam đã phản ứng chuẩn xác để tránh rơi vào bẫy quân sự hóa của Trung Quốc và dẫn đến xung đột ngoài ý muốn ở Biển Đông.
Hãng tin Reuters dẫn lời người trong ngành dầu khí Trung Quốc cho biết: nguồn hydrocarbon dưới vị trí khoan hiện nay chưa được chứng minh. Do đó, việc tập đoàn dầu mỏ Trung Quốc CNOCC đưa dàn khoan “khủng” lấn sâu vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam là vì mục tiêu chính trị chứ không vì thương mại.
Theo tờ Wall Street Journal, từ lâu trước khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 trên vùng biển Đông của Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã bắt đầu có sự chuẩn bị cho tình huống này.
Theo tờ Wall Street Journal, từ lâu trước khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 trên vùng biển Đông của Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã bắt đầu có sự chuẩn bị cho tình huống này.
Hãng thông tấn Nga RIA Novosti dẫn thông cáo báo chí của nhà máy đóng tàu Admiraltei Verfi cho biết chiếc tàu ngầm Kilo 636 đầu tiên trong số sáu chiếc đóng cho Việt Nam sẽ chính thức được bàn giao vào tháng 11/2013.
Đây là chiếc đầu tiên trong hợp đồng cung cấp 6 tàu ngầm lớp Kilo được ký kết năm 2009.
Các tranh chấp giữa Trung Quốc và bốn quốc gia ASEAN tại biển Đông đã trở nên quá căng thẳng và có nguy cơ bùng nổ thành một cuộc xung đột, theo báo cáo của Nhóm Khủng hoảng Quốc tế (ICG), một tổ chức nghiên cứu uy tín hàng đầu về tranh chấp tại biển Đông hôm 24/7.
Trong những năm gần đây, bất chấp căng thẳng tại Biển Đông đang leo thang, Moscow hầu như không đưa ra một lời bình luận chính thức.
Việc Trung Quốc tăng cường sức mạnh hải quân và liên tục gây hấn trên biển Đông đã buộc các quốc gia Đông Nam Á phải lao vào cuộc chạy đua mua sắm tàu ngầm chiến đấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo