Tìm kiếm: tàu-đổ-bộ-trực-thăng
Nếu điều kiện cho phép, việc tiếp cận các loại tàu chiến được sản xuất từ các nước phương Tây cũng mở ra rất nhiều cơ hội tốt cho Việt Nam nâng sức mạnh hải quân theo hướng hoàn toàn mới.
Nhà thầu quân sự Hàn Quốc Hanwha Defense đã trưng bày một mô hình xe bọc thép tấn công lội nước thế hệ mới (KAAV II) tại Triển lãm Hàng không Vũ trụ và Quốc phòng (ADEX 2019) ở Seoul, Hàn Quốc.
Dù giành chiến thắng chung cuộc, cái giá mà quân đội Anh phải trả trong cuộc chiến là không hề nhỏ.
Tàu đổ bộ trực thăng lớp Dokdo là một trong những lớp tàu đổ bộ lớn nhất ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, có khả năng chở được nhiều loại máy bay và thiết bị đổ bộ quy mô lớn.
Trong quá khứ, đã rất nhiều lần Nga suýt với tay được tới các tàu đổ bộ trực thăng. Nhưng thực tế, tới nay Nga vẫn chỉ đang "hứa suông" với những mô hình cỡ nhỏ trưng bày trong triển lãm.
Tàu đổ bộ lớp Makassar do Hàn Quốc thiết kế hiện đang được coi là 'mốt' của nhiều nước Đông Nam Á khi xuất hiện trong biên chế của lực lượng hải quân nhiều quốc gia.
Tàu LHA-6 America Mỹ mang theo 13 chiến đấu cơ F-35B khi nó đang tiến hành một cuộc tập trận tại Biển Đông. Việc mang theo những chiến đấu cơ cực mạnh này cho thấy quyết tâm của Mỹ trong việc bảo vệ tự do hàng hải tại vùng biển quốc tế.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
Nhật Bản vừa công bố sách trắng quốc phòng, trong đó nói Mỹ, Trung Quốc, Triều Tiên và Nga là các quốc gia có tác động lớn nhất đến chính sách quốc phòng của Tokyo.
Cơ quan mua sắm quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) vừa tuyên bố Seoul sẽ mua thêm 20 chiếc máy bay chiến đấu F-35 từ Mỹ như một phần của giai đoạn 2 trong chương trình F-X III, điều nâng tổng số tiêm kích tàng hình mà nước này có kế hoạch nhận lên con số 60.
Không chỉ tăng cường mua sắm máy bay chiến đấu tàng hình, các quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương còn tích cực đầu tư phát triển các mẫu máy bay thế hệ thứ 5, tạo lên cuộc chạy đua quyết liệt.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản đề xuất tăng ngân sách quốc phòng năm thứ 8 liên tiếp để mua thêm một loạt các loại vũ khí mới cực kỳ hiện đại trong đó có tiêm kích F-35.
Nhật Bản là đối thủ lớn nhất của Trung Quốc ở khu vực Đông Bắc Á và trong kho vũ khí của hai quốc gia này có rất nhiều loại vũ khí xứng đáng là đối thủ "không độ trời chung".
Hải quân Trung Quốc trong tương lai gần sẽ xây dựng được những biên đội viễn dương xoay quanh tàu sân bay và tàu đổ bộ trực thăng có sức mạnh tương đương hải quân Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo