Tìm kiếm: tác-hại-của-rượu
(DNVN) - Sáng 16/11, các đại biểu quốc hội đã đưa ra nhiều ý kiến khác nhau khi bàn thảo về dự thảo Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia.
Ngày 15/11/2018, Quốc hội tiếp tục làm việc theo chương trình dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.
Việc sử dụng rượu bia ở lứa tuổi vị thành niên/thanh niên đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.
Ngày 5/11, Quốc hội bắt đầu tuần làm việc thứ ba (từ 5-9/11) trong chương trình nghị sự của Kỳ họp thứ 6. Theo chương trình làm việc, hai Nghị quyết quan trọng sẽ được biểu quyết thông qua trong tuần này.
Ngoài việc hạn chế đến mức thấp nhất lượng đồ uống có hại này, bạn cũng nên sử dụng một số loại thực phẩm giúp phòng chống hiệu quả tình trạng say xỉn.
Dự kiến chiều nay (22/10), bà Nguyễn Thị Kim Ngân thay mặt UBTVQH trình bày Tờ trình dự kiến nhân sự để Quốc hội bầu Chủ tịch nước.
Những ảnh hưởng bất lợi của sử dụng rượu, bia đối với sức khỏe, kinh tế-xã hội đang ngày càng gia tăng và là thách thức trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững mà Việt Nam đã cam kết.
Không ít người muốn nói lời chia tay với rượu nhưng rất ít trường hợp đạt kết quả.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt cần phải thực sớm hơn, đồng thời tăng thuế cao hơn nữa, có thể lên tới 90% vào năm 2018.
Theo đại diện nhiều cơ quan chức năng, để chống tác hại của thuốc lá, việc quan trọng cần lập Quỹ về phòng chống tác hại thuốc lá và in cảnh báo tác hại của thuốc lá trên bao bì sản phẩm; giới hạn số lượng điếu trong mỗi bao thuốc... Tuy nhiên, đại diện các doanh nghiệp lại cho rằng Luật Phòng chống tác hại thuốc lá cần tập trung xây dựng các khung pháp lý giảm thuốc lá nhập lậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo