Tìm kiếm: tân-đế
Liên quan tới sự diệt vong nhanh chóng của Tào Ngụy, hậu thế cho tới ngày nay vẫn lưu truyền giai thoại về lời nguyền rủa và tiên tri của 2 người phụ nữ có tiếng thời Tam Quốc.
Mỗi triều đại đều có những quy định riêng về số phận các phi tần sau khi hoàng đế băng hà.
Vị Hoàng hậu này thậm chí còn được mệnh danh là "ác phụ thành La Mã" vì đã hạ sát hai đời chồng bằng nấm độc, ủ mưu giết chết anh trai ruột, thậm chí là còn có ý định giết cả con đẻ. Ấy thế mà đến cuối cùng, lại phải chịu cái chết đầy chua xót.
Vào ngày cử hành lễ kế vị của Phổ Nghi, cha ông là Nhiếp chính vương Tải Phong đã vô tình nói ra một câu "tiên tri" không hề may mắn.
Cho tới nay, thân thế của vua Càn Long, ông vua nổi tiếng và cũng lắm tai tiếng trong lịch sử Thanh triều vẫn còn gây ra những tranh cãi không ngừng.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng tại sao chức quan mà ông được ban cho lại chỉ là hữu danh vô thực.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Sử sách Trung Quốc ghi chép, sau khi hoàng đế qua đời, những mỹ nhân chốn hậu cung buộc phải tìm lối thoát cho riêng mình để bảo toàn mạng sống.
Liên quan tới sự diệt vong nhanh chóng của Tào Ngụy, hậu thế cho tới ngày nay vẫn lưu truyền giai thoại về lời nguyền rủa và tiên tri của 2 người phụ nữ có tiếng thời Tam Quốc.
Trong khi cả Thục Hán đang đau buồn vì mất đi trụ cột là Thừa tướng Gia Cát Lượng thì nhân vật này lại công khai buông lời xúc phạm Khổng Minh.
Vì sao các hoàng đế Trung Hoa thường có tam cung lục viện? Rất nhiều người cho rằng đó chỉ là để thỏa mãn dục vọng của quân vương, nhưng điều này có đúng với lịch sử hay không.
Đa số các ý kiến đều cho rằng, 3 câu trăng trối của Từ Hy chẳng khác nào tự bôi tro trát trấu vào thể diện vốn đã chẳng mấy đẹp đẽ của vị Thái hậu khét tiếng này.
Câu chuyện Lưu Bị ủy thác con côi cho Khổng Minh ở thành Bạch Đế là một trong những giai thoại gây tranh cãi nhất thời Tam Quốc.
Đa số các ý kiến đều cho rằng, 3 câu trăng trối của Từ Hi chẳng khác nào tự bôi tro trát trấu vào thể diện vốn đã chẳng mấy đẹp đẽ của vị Thái hậu khét tiếng này.
Nếu không có lời can gián từ văn thần này, rất có thể Khổng Minh sẽ mắc sai lầm, đi 1 nước cờ đầy hấp tấp và đẩy Thục Hán vào vết xe đổ như trận thảm bại ở Di Lăng từ thời Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo