Tìm kiếm: tên-lửa-chiến-thuật-lục-quân
Với mạng lưới kho dự trữ vũ khí lớn ở Mỹ và châu Âu, nơi chứa sẵn đạn dược và các hệ thống phòng phòng không mà Kiev mong muốn, Lầu Năm Góc có thể chuyển vũ khí tới Ukraine trong vòng vài ngày sau khi Quốc hội Mỹ thông qua gói viện trợ đã trì hoãn từ lâu.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 13/12/2023.
Quân sự thế giới hôm nay (21/12/2023) có những nội dung sau: Ấn Độ biên chế hệ thống phòng không tầm ngắn mới, thêm khí tài viện trợ sẽ đến Ukraine, Latvia ký hợp đồng mua pháo phản lực HIMARS.
Có những lo ngại ngày càng tăng từ Nhà Trắng rằng tên lửa ATACMS viện trợ cho Ukraine có thể không đóng một vai trò quan trọng nào.
Quân sự thế giới hôm nay (12/11) có những nội dung sau: Ấn Độ gây tiếng vang với mũ chống đạn Kavro Doma 360, Quân đội Mỹ thử nghiệm thành công tên lửa PrSM Inc 1, Đức “tậu” thêm 3 máy bay tuần tra săn ngầm P-8A Poseidon.
Quân sự thế giới hôm nay (28/10) có những nội dung sau: Mỹ đồng ý bán “hỏa thần” HIMARS cho Latvia, Nga phóng vệ tinh quân sự vào vũ trụ, Hải quân Đức trang bị phương tiện tự hành dưới nước SeaCat cho tàu quét mìn lớp Frankenthal.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 19/10/2023.
Tên lửa ATACMS có thể là vũ khí quan trọng để phá vỡ các trung tâm hậu cần và vận chuyển của Nga, phá hủy nguồn tiếp tế cho lực lượng Nga ở sâu trong lãnh thổ Ukraine mà Moscow đang kiểm soát, đồng thời thúc đẩy cuộc phản công của Kiev.
Newsweek dẫn lời cựu tướng chỉ huy quân đội Mỹ tại châu Âu Ben Hodges cho rằng, quân đội Ukraine, nếu được phương Tây bổ sung viện trợ quân sự, có thể chọc thủng phòng tuyến của Nga và tiến vào Bán đảo Crimea vào cuối mùa hè.
Hạ viện Mỹ đề xuất dự luật chi tiêu quốc phòng cho năm 2024 và yêu cầu 80 triệu USD mua hệ thống ATACMS cung cấp cho Kiev.
Nhằm củng cố năng lực tấn công tầm xa trước lực lượng của Nga, Ukraine đang đứng trước lựa chọn giữa tên lửa ATACMS của Mỹ và tên lửa ALCM của Anh.
Anh và một nhóm các đồng minh châu Âu đang hy vọng dẫn đầu nỗ lực cung cấp tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine – loại tên lửa mà Mỹ từ chối gửi tới Kiev. Giới chuyên gia nhận định điều này có thể cho phép quân đội của họ tấn công sâu vào bán đảo Crimea do Nga sáp nhập.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nêu một lý do khác khiến nước này không muốn cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.
Quân đội Nga có thể sẽ phải chuyển các khu vực dự trữ đạn dược và nhiên liệu về phía sau, sâu bên trong lãnh thổ Nga để đảm bảo an toàn nếu lực lượng Ukraine sử dụng Bom đường kính cỡ nhỏ Phóng từ Mặt đất (GLSDB) tại các tiền tuyến hiện nay.
Ukraine có thể làm chững lại các cuộc tiến công của Nga nhờ hệ thống pháo phản lực HIMARS được Mỹ hỗ trợ, nhưng điều đó không có nghĩa là hệ thống này sẽ trao cho Ukraine khả năng giành lại lãnh thổ, một nhà phân tích nhận định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo