Tìm kiếm: tên-lửa-hạt-nhân
Tạp chí National Interest điểm ra 5 tên lửa hành trình kỳ lạ của Liên Xô, sau này là Nga. Kỳ lạ là vì chúng giống máy bay hơn, được bắn đi từ máy bay, nhưng là tên lửa.
DNVN - Việc các "siêu vũ khí" của Nga liên tục bị lui thời hạn tiếp nhận vào biên chế có lẽ không còn là điều quá mới mẻ.
Trong 10 năm tới, Trung Quốc được cho là sẽ có nhiều tàu ngầm hơn Hải quân Mỹ, vì họ tiếp tục phát triển và nâng cấp lực lượng chiến đấu dưới biển.
Với vụ phóng thử thành công tên lửa Tomahawk Block V từ tàu khu trục USS Chafee vào tháng 12, Hải quân Mỹ đã giới thiệu thế hệ mới nhất của tên hành trình Tomahawk đầy uy lực trong kho vũ khí của lực lượng này.
Giới chức Mỹ tuyên bố rằng, đối thủ cạnh tranh Nga đang cảm thấy bất lực trước các máy bay ném bom B-1B Lancer và B-52H Stratofortress.
Nga một lần nữa khoe sức mạnh hủy diệt của bộ 3 hạt nhân khủng nhất thế giới, hành động này được coi là đang “nhắc nhở” chính quyền mới của Mỹ về vấn đề vũ khí hạt nhân.
Một bản tin về máy bay ném bom mới, sắp ra mắt của Trung Quốc đã vẽ nên bức tranh về một chiếc máy bay tàng hình, to lớn có khả năng bay nửa vòng Thái Bình Dương, mang tới 45 tấn bom.
Vũ khí hạt nhân chiến thuật đang là chủ đề thảo luận sôi nổi của các chính khách, học giả và chuyên gia nhiều lĩnh vực.
Trên thế giới có một số địa điểm được bảo vệ hoặc canh phòng rất nghiêm ngặt, cấm dân thường bén mảng tới. Chỉ có một số ít người được cấp đặc quyền ra vào những nơi này.
DNVN - Ngày 14/12/1977, phi công thử nghiệm - Anh hùng Liên Xô Gurgen Karapetyan đã lần đầu tiên đưa chiếc trực thăng vận tải siêu nặng Mi-26 Halo lên không trung. Bốn năm sau, nó đã bay qua các căn cứ quân sự ở Tây Đức.
Trong hai thập kỷ qua, lực lượng hoạt động đặc biệt trong quân sự (đặc công hay đặc nhiệm) đã trở thành sự lựa chọn hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách và các nhà lãnh đạo quân sự trên khắp thế giới.
Theo các chuyên gia quân sự và chính sách đối ngoại tại diễn đàn an ninh Hương Sơn - Bắc Kinh (Trung Quốc), sau kỷ nguyên Trump, các cơ chế kiểm soát vũ khí toàn cầu cần phải được chỉnh sửa và cải tổ.
Trung Quốc đã dành 2 thập kỷ qua để xây dựng hệ thống vũ khí hạt nhân trên bộ và trên biển, bảo đảm rằng quân đội nước này có thể phản đòn nếu bị tấn công hạt nhân và ngăn những nước khác tấn công Trung Quốc, một cựu đại tá quân đội nước này vừa khẳng định.
Tàng hình không chỉ áp dụng với các loại máy bay, mà tàu ngầm cũng đã tích hợp đặc tính này suốt hàng chục năm qua.
Hệ thống tên lửa chống ngầm mới nhất của Nga đã được thông qua cấp nhà nước và sẽ sớm được đưa vào biên chế cho Hải quân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo