Tìm kiếm: tên-lửa-liên-lục-địa
Vũ khí quân sự là 1 phương diện phản ánh sức mạnh quốc phòng, đồng thời thể hiện tiềm lực của 1 quốc gia. Từ khi được phát minh ra đến nay, vũ khí hạt nhân luôn chiếm 1 vị trí quan trọng mấu chốt trong kho vũ khí của nhiều cường quốc.
Tàu ngầm hạt nhân đầu tiên thuộc đề án 955A Borei A đã chính thức rời cảng nhà máy ở Severodvinsk tiến ra biển thực hiện các cuộc thử nghiệm mới.
Trong năm nay, Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga (RVSN) sẽ nhận được hơn 30 tên lửa xuyên lục địa, nhưng Bộ Quốc phòng Nga không tiết lộ cụ thể loại nào.
Truyền thông quốc gia Triều Tiên ngày 10/5 cho biết, quân đội nước này vừa tiến hành một cuộc diễn tập tấn công tầm xa. Tuyên bố đưa ra sau khi Bình Nhưỡng bị nghi tiến hành vụ phóng tên lửa tầm ngắn lần 2 trong vòng chưa đầy 1 tuần.
Với việc hoán cải tàu ngầm Borei mang tên lửa hành trình, Hải quân Nga tạo ra siêu vũ khí dưới đáy biển có thể tấn công phủ đầu mọi mục tiêu trên khắp hành tinh trong “một nốt nhạc”.
Phần mái của nhà máy Krasmash ở vùng Krasnoyarsk chuyên sản xuất tên lửa liên lục địa Sarmat và tên lửa đạn đạo Sineva của Nga, hôm nay 26/4 đã bất ngờ bốc cháy và bị sập.
Có lẽ phải "thần kỳ" lắm thì tàu sân bay mới có khả năng nằm trong danh mục 180 tàu chiến mà Hải quân Nga sẽ nhận trong giai đoạn 2018-2027.
Việc nghiên cứu S-500 của Nga gần như đã hoàn tất, và hệ thống phòng không này đang chuẩn bị được đưa vào sản xuất, Phó Thủ tướng Nga Yury Borisov tiết lộ hôm qua, 26/9.
S-500 là hệ thống tên lửa phòng không đất-đối-không thế hệ mới, bao gồm một tổ hợp phòng thủ tên lửa hoạt động tầm xa và đánh chặn tầm cao, có khả năng đánh chặn các tên lửa đạn đạo.
(DNVN) - Iran nói đàm phán với Mỹ là “sỉ nhục”, Mỹ hủy vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa do gặp sự cố, 3 nhà báo Nga bị sát hại tại châu Phi, rơi máy bay chở 101 người ở Mexico, Israel bị lộ bí mật quân sự… là những tin tức đáng chú ý sáng nay (1/8).
(DNVN) - Truyền thông Mỹ cho biết Trung Quốc gần đây đã thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) có khả năng mang tới 10 đầu đạn hạt nhân.
Ấn Độ và Pakistan đang tiếp tục đẩy mạnh phát triển các loại vũ khí hạt nhân nhằm răn đe lẫn nhau và cả các nguy cơ tiềm ẩn bên ngoài.
Thêm những lời báo động của các chuyên gia quân sự Nga về việc họ sẽ bị Mỹ nhấn chìm bởi hệ thống tên lửa chiến lược
Quân đội Pakistan cho biết hôm qua họ đã tiến hành bắn thử thành công tên lửa liên lục địa tầm trung có thể mang đầu đạn hạt nhân. Sự kiện này diễn ra chỉ ít ngày sau khi người láng giềng Ấn Độ thử tên lửa tầm bắn 2.000 km.
Pakistan bắn thử tên lửa đạt tầm bắn đến 700 km. 8,5 tỉ USD là giá trị các hợp đồng mua vũ khí Ấn Độ đã ký với Mỹ trong 11 năm qua theo Bộ Quốc phòng Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo