Tìm kiếm: tên-lửa-spike
Trực thăng tấn công Mi-24 sau khi nhận các nâng cấp của Ba Lan và Israel gần như lột xác hoàn toàn, sở hữu tính năng không thua kém các phiên bản hiện đại Mi-35M, Mi-35P của Nga.
DNVN - Gần đây đang rộ lên tin đồn Iran sẽ viện trợ cho Quân đội Syria một số xe tăng nội địa Karrar, nhằm vừa giúp đồng minh nâng cao năng lực tác chiến lại "tiện thể" kiểm nghiệm hiệu quả trên thực địa.
Nhờ các đặc tính chiến-kỹ thuật, tên lửa chống tăng nội địa Nag đã được Ấn Độ chọn thay vì dòng Spike của Israel mà trước đó nước này định đặt mua.
DNVN - Spike NLOS có tầm bắn 25km, có khả năng tự hoạt tiêu diệt mục tiêu mà không cần sự can thiệp từ phương tiện mang phóng. Mỹ đang có kế hoạch tích hợp loại vũ khí này cho trực thăng Apache.
Với đặc tính chiến đấu đỉnh cao, Ấn Độ đã quyết định chọn tên lửa chống tăng Nag nội địa thay thế cho dòng tên lửa diệt tăng Spike nổi tiếng của Israel mà nước này trước đó dự định đặt mua.
Ngày 20/7, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã ra thông báo về việc bắt đầu sản xuất hàng loạt dòng tên lửa chống tăng nội địa NAG và được khẳng định là có đủ khả năng tiêu diệt các mục tiêu thiết giáp của đối phương trong mọi điều kiện thời gian, thời tiết.
Ấn Độ vừa cho biết, tên lửa chống tăng dẫn đường NAG chuẩn bị được đưa vào sản xuất đại trà sau khi trải qua bài thử nghiệm trong điều kiện nắng nóng ở gần biên giới Pakistan.
Tên lửa chống tăng Spike do Israel chế tạo đã không thể vượt qua bài thử nghiệm của quân đội Ấn Độ vào năm 2018, dẫn đến sự hủy bỏ thỏa thuận trị giá 500 triệu USD với nhà thầu Rafael.
Với tầm bắn chính xác tới 10km, AFT-10 hiện được xem là một trong những tổ hợp tên lửa chống tăng tự hành hiện đại nhất, nguy hiểm nhất Trung Quốc hiện nay.
Tên lửa Spike có khả năng triệt hạ nhiều loại mục tiêu như xe bọc thép, hầm trú ẩn, ha tầng kỹ thuật, tàu đổ bộ, tàu mặt nước và sinh lực địch.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã mua 240 tên lửa chống tăng dẫn đường Spike và 12 bệ phóng của Israel giữa lúc căng thẳng biên giới với Pakistan có xu hướng leo thang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo