Tìm kiếm: tên-lửa-đạn-đạo-phóng-từ-tàu-ngầm
Quân đội Hàn Quốc nhận định một trong hai tên lửa do Triều Tiên phóng đi vào sáng nay 25/7 là “loại tên lửa mới” chưa từng thấy trước đây.
Việc truyền thông Triều Tiên công bố những bức ảnh chụp nhà lãnh đạo Kim Jong-un đứng bên cạnh tàu ngầm mới được cho là nhằm gửi thông điệp tới Mỹ trong bối cảnh các cuộc đàm phán bị đình trệ.
Theo giới chuyên gia phân tích quân sự, các mối đe dọa an ninh đến từ các cường quốc quân sự mới nổi như Trung Quốc, Triều Tiên, Iran đang tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ của giới chức quân sự Mỹ về việc phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo thế hệ mới.
Vũ khí quân sự là 1 phương diện phản ánh sức mạnh quốc phòng, đồng thời thể hiện tiềm lực của 1 quốc gia. Từ khi được phát minh ra đến nay, vũ khí hạt nhân luôn chiếm 1 vị trí quan trọng mấu chốt trong kho vũ khí của nhiều cường quốc.
Quân đội Trung Quốc thường không công bố thử tên lửa mới nhưng đôi khi họ đưa ra một vài dấu hiệu về những gì dự định trong bối cảnh một cuộc hiện đại hóa quy mô đã được Chủ tịch Tập Cận Bình thúc đẩy để tăng khả năng chiến đấu.
Những hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy Triều Tiên dường như chuẩn bị sẵn sàng cho một vụ phóng tên lửa từ tàu ngầm trong bối cảnh đàm phán hạt nhân với Mỹ vẫn gặp bế tắc.
Hôm 2/6 vừa qua, Hải quân Trung Quốc bất ngờ phóng thử tên lửa đạn đạo phóng đi từ tàu ngầm JL-3 từ biển Bột Hải, gần bán đảo Sơn Đông, phía Đông nước này.
Chỉ trong 3 tháng sau khi rút khỏi hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ký với Nga, Mỹ đã đặt hàng số lượng tên lửa trị giá hơn 1 tỷ USD.
Tàu ngầm hạt nhân Yury Dolgorukiy (K-535) là tàu ngầm đầu tiên của Hải quân Nga được đóng theo lớp Borei và đã được gia nhập biên chế từ năm 2013.
Những vũ khí, khí tài quân sự sản xuất bằng công nghệ in 3D có thể giúp rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí, nhưng cũng tiềm ẩn những thách thức.
Tên lửa Trident là loại tên lửa đạn đạo duy nhất trong biên chế Quân đội Hoàng gia Anh hiện tại có khả năng triển khai đầu đạn hạt nhân.
Mỹ bắt đầu chế tạo đầu đạn hạt nhân W76-2 có công suất thấp hơn cho các tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm nhằm đối phó vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga.
(DNVN) - Một chỉ huy hàng đầu của Hải quân Mỹ cho biết, những tiến bộ của Nga trong việc phát triển các lớp tàu ngầm khác nhau và trang bị cho chúng công nghệ tên lửa hành trình "rất có năng lực'' là điều đáng lo ngại với Washington.
Triều Tiên đã ra mắt tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) lần đầu tiên vào ngày 15/4 tại lễ diễu binh quân sự hoành tráng ở thủ đô Bình Nhưỡng.
Những vấn đề liên quan đến việc Washington thúc đẩy kế hoạch triển khai THAAD - hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân - trên lãnh thổ Hàn Quốc tiếp tục nóng lên khi Ngoại trưởng Mỹ John Kerry lần đầu tiên đề cập tới vấn đề này trong khuôn khổ chuyến công du Seoul mới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo