Tìm kiếm: tên-lửa-đạn
Nga, Mỹ và Trung Quốc đang theo đuổi các công nghệ chế tạo vũ khí siêu thanh, tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ (MDA) cho biết quân đội nước này đã bắt đầu lắp đặt hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore tại căn cứ Redzikowo ở Ba Lan.
Viện Công nghệ Massachusetts - hay MIT - là một trung tâm đào tạo bậc cao của Mỹ, nơi có “các nhà khoa học tên lửa”, nhưng một viện khác ít được người Mỹ biết đến hơn là MITT của Nga, cơ quan được nói là thậm chí còn dành nhiều tâm huyết hơn cho việc nghiên cứu và đổi mới khoa học tên lửa.
Bên cạnh Nga, Trung Quốc đang trở thành mối đe dọa mới đến vị thế cường quốc quân sự của Mỹ trong vài thập niên qua.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế, không quân Triều Tiên đang có trong biên chế hơn 500 máy bay quân sự các loại.
DNVN - Các phương tiện truyền thông Nga đã đưa tin về các vụ thử tên lửa mới nhất Ked.
Các tàu ngầm tấn công thế hệ mới của Hải quân Nga có khả năng thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình khi vẫn đang ở cảng. Các tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Yasen mới được nói là có khả năng tấn công mà không cần lặn.
Ngày 4/10/1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh Sputnik-1, đánh dấu sự bắt đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của nhân loại.
Theo chuyên gia Viktor Litovkin, việc Mỹ đánh giá thiệt hại với môi trường khi thử AGM-183A đã hơi xa vời bởi chưa hẳn cuộc thử nghiệm đã thành công.
Đối đầu quân sự Nga – Anh đang nóng lên sau sự kiện nổ súng xua đuổi tàu HMS Defender ở Biển Đen. Nga đang tiến hành tập trận ở Địa Trung Hải và Syria nhằm vào tàu sân bay Anh Queen Elizabeth trong khu vực.
Mang rất nhiều kỳ vọng nhưng phiên bản mới nhất Patriot MSE của Mỹ vừa thất bại trong cuộc thử nghiệm trong môi trường tương đương thực chiến.
DNVN - Tên lửa đạn đạo tầm xa (ICBM) bí mật đã bắn trúng mục tiêu cách xa 5 nghìn km - vụ phóng mới được công bố gần đây.
Càng ngày càng cảm thấy bị bao vây bởi Pakistan và Trung Quốc, và để chống lại một Trung Quốc đầy tham vọng với lực lượng hải quân đang được hiện đại hóa nhanh chóng, Ấn Độ phải khẩn trương tăng cường khả năng dưới nước của mình.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang tên lửa đạn đạo thuộc thuộc đề án 667BDRM Delfin hay còn được biết đến với biệt danh Delta IV từng là niềm tự hào của Hải quân Liên Xô, sức mạnh của chúng từng khiến Mỹ và NATO khiếp sợ trong Chiến tranh Lạnh.
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo