Tìm kiếm: tín-chỉ-carbon
DNVN - Việc có tới 64% doanh nghiệp chưa chuẩn bị gì cho chuyển đổi xanh sẽ tạo ra những sức ép rất lớn trước diễn biến chính sách từ thị trường lớn và khi các quy định hết thời gian chuyển tiếp, chuyển sang giai đoạn bắt buộc tuân thủ.
DNVN - Thị trường tín chỉ carbon rừng đang gặp nhiều khó khăn, thách thức liên quan đến hàng loạt yếu tố như thể chế, chính sách; sự sẵn sàng của thị trường trong nước và của ngành lâm nghiệp; huy động nguồn lực đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật; năng lực của các bên liên quan…
DNVN - Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.
DNVN - Theo Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sàn giao dịch tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA) Nguyễn Võ Trường An, thị trường carbon là cuộc chơi quốc tế, Việt Nam chỉ có thể triển khai, chứ không được từ chối. Trong bối cảnh này, thị trường carbon đã đánh động tới không ít doanh nghiệp trong nước.
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan.
Từ năm 2017 đến tháng 7/2024, Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” (gọi tắt là dự án GCF) do UNDP phối hợp với Chính phủ Việt Nam triển khai tại 7 tỉnh: Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Cà Mau.
Mặc dù có nhiều dấu hiệu khởi sắc rõ nét, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
DNVN - Việt Nam hiện có khoảng 150 chương trình, dự án được cấp 40,2 triệu tín chỉ carbon. Theo lộ trình của Chính phủ, năm 2025 sẽ thí điểm thị trường carbon trong nước và vận hành chính thức từ năm 2028.
Chiều 22/8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Đề án phát triển thị trường carbon tại Việt Nam.
Chiều 22/8 tại TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) và Viện Nghiên cứu môi trường (Đại học Adelaide) đã cùng tổ chức tọa đàm: “Chia sẻ, cập nhật thông tin về thị trường carbon từ hệ thống sinh thái rừng ven biển”.
DNVN - Theo Quyết định số 13/2024/QĐ-TTg về danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính (cập nhật) vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành, 2.166 cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính thay vì 1.912 cơ sở theo quyết định số 01 của Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2022.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Chuyển đổi xanh: NetZero và trung hòa carbon; tín chỉ carbon và kiểm kê khí nhà kính”, sáng ngày 15/8, ông Nguyễn Tuấn Cường - chuyên gia đánh giá tại Trung tâm Chứng nhận phù hợp (QUACERT), Bộ Khoa học và Công nghệ nhận định, doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn trong kiểm kê phát thải khí nhà kính.
DNVN - Qua hơn một năm thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách phát triển TP Hồ Chí Minh (Nghị quyết 98), nhiều dự án cần nguồn vốn đầu tư lớn nhưng chưa xác định được nguồn để bố trí ngay.
DNVN - Tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bình Định ngày 9/8, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề xuất tỉnh tập trung phát triển công nghiệp xanh và kinh tế tuần hoàn để tạo đột phá cho công nghiệp, đưa tỉnh trở thành một trong những trung tâm công nghiệp chế biến chế tạo, công nghệ cao.
Xác định rừng là thành tố quan trọng trong những giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, vì vậy, thời gian qua, bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ và khuyến khích mô hình thích ứng, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã triển khai nhiều giải pháp nhằm mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng rừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo