Tìm kiếm: tú-tài
Hanoi Hannah có tên thật là Trịnh Thị Ngọ. Bà sinh năm 1931 và là con gái của nhà tư sản Trịnh Đình Kính – người vẫn được mệnh danh là “ông hoàng thủy tinh Đông Dương” với thương hiệu Thanh Đức.
Tuy nhiên, vào thời xa xưa, đàn ông ở đất nước tỷ dân cũng có sở thích này, thậm chí nuôi móng tay dài còn trở thành trào lưu phổ biến suốt một thời.
Ông lão rao bán bức tranh được Từ Hi Thái hậu ngợi khen: Bảo tàng Cố cung quyết tâm mua bằng mọi giá
Ông lão này đã rao bán bức tranh cổ của gia đình với giá 8 triệu NDT, cuối cùng tranh được mua lại với mức giá "trên trời" - 18 triệu NDT (tương đương 64 tỷ VNĐ).
DNVN - Người Việt Nam đầu tiên tới Mỹ là Bùi Viện, người đỗ tú tài năm 23 tuổi, đỗ cử nhân năm 26 tuổi. Dưới thời vua Tự Đức, ông được xem là nhà kinh tế có tài của nước ta.
DNVN – Đây là những hình ảnh quý hiếm về kỳ thi Hương ở Nam Định trong bối cảnh cuối triều đại nhà Nguyễn.
Vua Bảo Đại bất chấp tất cả để lấy bằng được người đẹp Nguyễn Hữu Thị Lan. Điều này chứng tỏ tình yêu của nhà vua dành cho bà rất mãnh liệt.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
Đây là hai nhà bác học có nhiều đóng góp cho nước nhà với những tác phẩm giá trị, trong đó cuốn Lịch triều hiến chương loại chí được đánh giá là cuốn Bách khoa toàn thư đầu tiên của người Việt.
Đâu chỉ có các phi tần nhà Thanh, mà ngay cả đàn ông ở triều đại này cũng thường nuôi móng tay dài để gửi gắm thông điệp về quyền lực và địa vị của mình trong xã hội.
Con số 250 được sử dụng phổ biến tại Trung Quốc thời hiện đại, nhưng rất ít người biết được nguồn gốc hình thành ý nghĩa của con số đó.
Được biết đến là hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam, người phụ nữ xuất thân trong gia đình quý tộc giàu sang.
Trác Văn Quân là tài nữ đời Tây Hán, được suy tôn như một trong những nữ nhân nổi tiếng nhất của Trung Quốc cổ đại.
Dù có tài mạo song toàn nhưng cuộc đời của Ngư Huyền Cơ là một tấn bi kịch khiến người đời phải cảm thán.
Trong nhà cổ ở làng Vị Hạ (Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam) của Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến còn lưu giữ nhiều cổ vật quý giá.
Đến với xứ sở hoa Đà Lạt, theo con đường Trần Hưng Đạo rợp bóng mai anh đào và thông, đến đường Hùng Vương du khách sẽ bắt gặp cung Nam Phương Hoàng hậu (Dinh Nguyễn Hữu Hào) tọa lạc trên một quả đồi thơ mộng, phía dưới chân đồi là Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng. Nơi đây hãy còn ẩn chứa bao điều bí mật về vị Hoàng hậu cuối cùng của đất nước Việt Nam….
End of content
Không có tin nào tiếp theo