Tìm kiếm: tăng-trưởng-của-Việt-Nam
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
DNVN - Đây là dự báo của các chuyên gia Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội khi đề cập tới kịch bản tốt của nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam những tháng cuối năm.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương mùa Thu năm 2021 của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt khoảng 4,8% trong năm 2021 và phục hồi về tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
Trang Economist.com ngày 30/8 nhận định việc hội nhập với nền sản xuất toàn cầu đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam luôn hoạt động trong đại dịch COVID-19.
Theo Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Chính phủ đang đi đúng hướng trong xác định và triển khai chiến lược vaccine, các chính sách kinh tế trọng tâm.
Hoạt động sản xuất công nghiệp ở các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang đối mặt với thách thức rất lớn trước tác động tiêu cực của dịch COVID-19 đợt 4. Việc đẩy nhanh triển khai tiêm chủng vắc xin được coi là “chìa khóa” để duy trì vị thế trung tâm sản xuất, giảm thiểu rủi ro do gián đoạn chuỗi cung ứng ở vùng này.
Trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp, để hạn chế tối đa việc đứt gãy chuỗi sản xuất, nhiều DN kiên trì việc thực hiện "mục tiêu kép" vừa chống dịch, vừa sản xuất.
DNVN - Ngày 11/6, Ngân hàng thế giới (WB) đã có báo cáo, cập nhật nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2021. Theo WB dự báo, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ chậm lại, nếu dịch bệnh không được kiểm soát trong ngắn hạn.
Bất chấp dịch bệnh, bất động sản khu công nghiệp Việt Nam vẫn tăng trưởng tích cực khi mặt bằng giá thuê không ngừng gia tăng.
Báo cáo của ADB nhận định, đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục, nhờ các chương trình cải cách nhằm cải thiện môi trường kinh doanh và sự tham gia của Việt Nam vào nhiều hiệp định thương mại tự do.
Trước đại dịch, ngành nông nghiệp thực phẩm Việt Nam đã có nhiều đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia.
Năm 2020, chỉ có 27% doanh nghiệp FDI đánh giá mức độ tham nhũng ở Việt Nam ít phổ biến hơn ở Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia và Malaysia... Điều này khiến Việt Nam không có nhiều lợi thế để cạnh tranh với các quốc gia này trong cuộc đua thu hút vốn FDI dịch chuyển.
DNVN - Công ty cổ phần Công nghệ SAVIS vừa ra mắt dịch vụ chứng thực điện tử cấp dấu thời gian TrustCA Timestamp. Đây là nhà cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ cấp dấu thời gian cho các cơ quan, doanh nghiệp.
Chỉ tính riêng giai đoạn 5 năm vừa qua, Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kết 5 Hiệp định thương mại với các đối tác lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo