Tìm kiếm: tăng-trưởng-của-Việt-Nam
DNVN - Bà Amanda Rasmussen - Chủ tịch Phòng Thương Mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham) cho biết, AmCham mong muốn được hợp tác với Chính phủ Việt Nam đạt được mục tiêu của nền kinh tế kỹ thuật số
Tận dụng tốt những ưu đãi về thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do (FTA), đẩy mạnh cải cách tích cực về môi trường kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn là những nhân tố giúp tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm nay vượt mốc 500 tỷ USD.
TheLEADERTheo đại diện Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, việc tạo thêm thương mại nhờ các hiệp định thương mại tự do sẽ không quá nhiều như những con số từ trước đến nay vẫn được nhắc đến.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng 6,8% dù bối cảnh kinh tế toàn cầu trong 2020 tiềm ẩn nhiều khó khăn.
Theo đánh giá của chuyên gia WB, nền kinh tế Việt Nam đang thiếu vốn, do đó, tích lũy vốn là động lực tăng trưởng quan trọng trong giai đoạn tới.
“Xác định mô hình tăng trưởng là quan trọng, nhưng định hướng lớn về mặt chính sách, thể chế, tổ chức thực hiện để đạt được mục tiêu mà chúng ta mong muốn còn quan trọng hơn”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh tại Hội thảo “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045”.
Hiện Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các nước phát triển trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Thị trường Mỹ chiếm tới khoảng 45% tổng kim ngạch xuất khẩu cũng như các sản phẩm gỗ của Việt Nam. Số liệu cho thấy, sản phẩm gỗ nội thất, ghế... của Việt Nam được người tiêu dùng Mỹ ưu chuộng nên có mức tăng trưởng khá mạnh.
Tổng vốn FDI đăng ký hằng năm của Hàn Quốc ở mức 7 - 9 tỷ USD liên tục trong 5 năm qua, là đối tác dẫn đầu đầu tư ổn định vào Việt Nam.
Báo cáo của World Bank cũng chỉ ra rằng triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn tiềm ẩn những rủi ro đang tích tụ, theo hướng xấu đi.
Chuyến thăm của Ngoại trưởng Triều Tiên Ri Yong-ho tới Hà Nội tuần này được cho là cách để Bình Nhưỡng học hỏi kinh nghiệm từ mô hình phát triển kinh tế của Việt Nam sau lời khuyên của Mỹ.
Kết quả nghiên cứu từ ngân hàng UOB công bố sáng 9.10 dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế VN năm 2018 là 6,9%, tăng so với mức dự báo 6,8% trước đó và cao hơn mục tiêu Chính phủ đề ra 6,7%.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2018 của Việt Nam xuống còn 6,9% từ mức 7,1% mà ngân hàng này đưa ra hồi tháng 4.
(DNVN) - Thương mại điện tử đang được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nhanh, đi kèm theo nó là ngành hậu cần (logistics) đang có sự bứt phá. Nhưng những yếu tố khách quan về hạ tầng, chính sách, con người... đang hạn chế sự tăng tốc của ngành logistics so với khu vực.
Chiều ngày 23/7, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với với Ban Kinh tế Trung ương về tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo