Tìm kiếm: tăng-trưởng-kinh-tế-Việt-Nam

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và dịch COVID-19 được xem là "cú sốc kép" làm đứt gẫy thị trường lao động, việc làm của thanh niên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Điều này đặt ra nhu cầu cấp bách về vấn đề nâng cao kỹ năng, trình độ lao động của thanh niên Việt Nam, nhằm đáp ứng với tình hình mới.
Trước băn khoăn liệu có sự bất thường nào về số liệu tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt khá (5,64%) dù đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ đến nền kinh tế, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khẳng định con số trên phản ánh sát thực bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm.
DNVN - Dự án Nhà máy Điện LNG Long An I&II với tổng mức đầu tư 3,1 tỷ USD, dự án Nhiệt điện Ô Môn II với tổng vốn đầu tư 1,3 tỷ USD chỉ là 2 trong nhiều dự án FDI "khủng" được đầu tư vào Việt Nam trong những tháng đầu năm nay, bất chấp đại dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều quốc gia trên thế giới.
DNVN - Theo Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính Công cấp tỉnh năm 2020 (PAPI 2020) được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam công bố sáng 14/4, bốn vấn đề người dân quan ngại nhất cần Nhà nước giải quyết là đói nghèo, y tế/Bảo hiểm y tế, tăng trưởng kinh tế/GDP và việc làm.
DNVN - IMF dự kiến ​​nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 6% vào năm 2021, tăng từ mức dự báo 5,5% vào tháng Giêng. Trong tương lai xa hơn, GDP toàn cầu cho năm 2022 được dự báo sẽ tăng 4,4%, cao hơn so với ước tính trước đó là 4,2%. Đối với Việt Nam, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn có thể sẽ đạt mức 6,5% năm 2021.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.

End of content

Không có tin nào tiếp theo