Tìm kiếm: tăng-trưởng-kinh-tế-Việt-Nam
Các chuyên gia của SSI Research cho rằng có 5 động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) ở Anh mới đây đã công bố báo cáo thường niên về 193 nền kinh tế, trong đó, dự báo kinh tế Việt Nam sẽ vươn lên vị trí thứ 19 thế giới vào năm 2035.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), mức tăng trưởng kinh tế 2,4% của Việt Nam trong năm nay thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
Lâu nay, có một quy luật “bất di, bất dịch” trên thị trường chứng khoán Việt Nam là các chỉ số chứng khoán thế giới có diễn biến thế nào thì thị trường trong nước sẽ có xu hướng vận động tương tự. Tuy nhiên, quy luật này dường như đã không còn đúng trong thời gian gần đây.
Ngân hàng Standard Chartered dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 3% trong năm nay, mức tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Đây là nội dung trong "Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý II và 6 tháng đầu năm 2020" do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thực hiện.
Chủ tịch VCCI mong muốn, báo chí tiếp tục là “ngọn hải đăng” đồng hành cùng doanh nghiệp và đóng góp hơn nữa vào cải cách môi trường kinh doanh.
Theo khảo sát của Hiệp hội doanh nghiệp Đức tại Việt Nam, gần 90% doanh nghiệp tham gia khảo sát không có ý định giảm đầu tư tại Việt Nam.
Tối 12/2, Nghị viện châu Âu (EC) đã chính thức phê chuẩn Hiệp định EVFTA và Hiệp định EVIPA, mở ra những cơ hội thương mại lớn cho hai bên.
Tăng trưởng trên 7% năm 2019 là một tin vui đối với từng người dân Việt Nam, trong bối cảnh các tổ chức quốc tế đều cho rằng, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng “bốn thấp”.
Theo Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), Việt Nam sẽ cần rất nhiều nỗ lực để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,8% và lạm phát dưới 4%.
Kinh tế Việt Nam trong năm 2020 vẫn là một bức tranh sáng màu, tuy nhiên sẽ khó đạt được mức độ tăng trưởng cao như năm 2018 và 2019.
DNVN - Việc Việt Nam ký EVFTA là cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít rào cản đòi hỏi Nhà nước phải thay đổi chính sách, cộng đồng DN Việt Nam phải có biện pháp thích ứng, qua đó mới hóa giải được những thách thức và hưởng lợi từ cơ hội do hiệp định này mang lại.
Nền kinh tế Việt Nam năm 2019 duy trì đà tăng trưởng cao, đi cùng với đó là lạm phát thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo