Tìm kiếm: tăng-trưởng-năng-suất
Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa mô hình tăng trưởng để tăng sức cạnh tranh, sức chống chịu của nền kinh tế tiếp tục là sự lựa chọn, là định hướng và việc phải làm hiện nay cũng như trong giai đoạn tới.
Tạp chí Global Business Outlook (chuyên đưa tin về các ngành công nghiệp chủ chốt có trụ sở tại Anh) dẫn báo cáo của Ngân hàng Phát triển Singapore cho rằng đến năm 2029, kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng cao hơn Singapore.
Trong báo cáo mới đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năng suất lao động giai đoạn 2016 - 2020 ước tính tăng 26,2%.
Mô hình tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030 cần đặt trọng tâm vào tăng năng suất, dựa trên sự tích lũy cân bằng và phân bổ hiệu quả các nguồn vốn khác nhau, bao gồm vốn tư nhân, vốn nhà nước, vốn nhân lực, vốn tự nhiên cũng như dựa vào đổi mới sáng tạo.
Năng suất lao động được cải thiện nhanh nhưng chưa đủ để thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển trong khu vực. Công nghệ số cần được đầu tư mạnh mẽ, nghiêm túc hơn.
Vào năm 2021, với thu nhập bình quân đầu người được dự báo khoảng trên 3.000 USD, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới theo phân loại của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, với các động lực của tăng trưởng chủ yếu dựa trên gia tăng hiệu quả sử dụng và phân bổ nguồn lực, kết hợp với nâng cao năng lực công nghệ và nuôi dưỡng đổi mới sáng tạo.
DNVN - Tại Diễn đàn Hợp tác - Liên kết và Phát triển doanh nghiệp khu vực phía Bắc, Tiến sĩ Tô Hoài Nam đã có bài tham luận chia sẻ những đánh giá về phát triển kinh tế tư nhân. Ông đã thẳng thắn chỉ ra 15 điểm tồn tại hạn chế tác động không tốt đến phát triển, đưa ra kiến nghị về cải cách thể chế để hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển.
Trong 9 tháng đầu năm 2019, sản xuất công nghiệp duy trì được đà tăng trưởng khá. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 9 tăng 10,2% và 9 tháng tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 9,2%; quý II tăng 9,5%; quý III tăng 10,2%).
DNVN - Lý do 'sốc' đằng sau việc Tôn Ngộ Không 3 lần đánh Bạch Cốt Tinh, ngắm body chuẩn của ‘người đẹp 15 giây’, mô hình ‘du lịch nông nghiệp’ ở Quảng Trị, biến đổi khí hậu ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế thế giới, rắn hổ mang truy sát thằn lằn, tôm hùm giá 150.000 đồng/con và sự thật gây ‘sốc’ phía sau… là những clip nổi bật hôm nay (26/9).
Theo đánh giá của chuyên gia WB, nền kinh tế Việt Nam đang thiếu vốn, do đó, tích lũy vốn là động lực tăng trưởng quan trọng trong giai đoạn tới.
Hãng tin Bloomberg dẫn một báo cáo của ngân hàng DBS Bank cho biết nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ vượt Singapore vào năm 2029.
DNVN - Khi các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tăng trưởng có thể tạo ra nhiều lợi ích quan tọng cho nền kinh tế cũng như nâng cao năng suất lao động, góp phần tạo nên nền tài chính công mạnh mẽ hơn và nguồn thu thuế lớn hơn. Vậy một mô hình tăng trưởng thành công đối với cộng đồng doanh nghiệp này là gì?
DNVN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tập trung một số bứt phá trọng tâm, đặc biệt là phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân; tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng... để đạt kết quả bứt phá trong tất cả các chính sách và giải pháp đã đề ra trong các nghị quyết.
DNVN - Thị trường trang trí Tết: Đèn lồng, hình dán chú heo hút khách, giá đào, quất Tết Kỷ Hợi không có nhiều biến động, ra mắt dự án hệ thống bản đồ ứng dụng AI từ Nhật Bản tại Việt Nam… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (30/1).
Tốc độ tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam luôn nằm trong số các quốc gia có tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cao nhất trong khu vực Đông Nam Á từ năm 2012 đến năm 2017.
End of content
Không có tin nào tiếp theo