Tìm kiếm: tăng-trưởng-toàn-cầu
Tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu sẽ được nâng lên nhờ sự phục hồi từ đại dịch, mặc dù nếu lạm phát vẫn tiếp diễn sẽ có nguy cơ đẩy các nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao vai trò của APEC trong hơn 3 thập kỷ qua, không chỉ là động lực tăng trưởng toàn cầu, thúc đẩy thương mại, tạo thuận lợi cho đầu tư doanh nghiệp, mà còn tiên phong về quản lý ứng phó thiên tai, phát triển năng lượng sạch, bảo tồn đa dạng sinh học, thương mại hàng hóa môi trường.
Đẩy mạnh đầu tư công, hỗ trợ lĩnh vực xuất khẩu là một trong những giải pháp quan trọng tạo động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế TP Hố Chí Minh trong thời gian tới.
DNVN - Ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP cho rằng, tác động kinh tế của COVID-19 lớn hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, đặc biệt là ở Đông Nam Á, Nam Á và Châu Phi. Ở Đông Nam Á, các quốc gia lệ thuộc nhiều vào du lịch như Thái Lan, Malaysia và Philippines đã bị ảnh hưởng nặng nề do bị hạn chế đi lại.
DNVN - Thường xuyên có mặt trong danh sách 'những người có ảnh hưởng nhất trên thế giới về công nghệ, Blockchain, Fintech & AI', Dinis đã có một sự nghiệp lẫy lừng trong lĩnh vực chuyển đổi kỹ thuật số, kinh doanh và Fintech. Ông đã tạo ra nhiều công ty và tổ chức với các đối tác hàng đầu như UN, Mastercard, Philips, Barclays.
Quá trình phục hồi có thể kéo dài, không đồng đều và không chắc chắn nhưng nền kinh tế thế giới sẽ dần thoát khỏi bóng mây u ám Covid-19.
Phiên giao dịch sáng nay 9/3, giá vàng SJC bất ngờ tăng lên mức 48,2 triệu đồng/lượng, trong khi giá vàng giao ngay tại châu Á xấp xỉ mốc 1.700 USD/ounce.
Cùng với những yếu tố tích cực từ xu hướng tiêu dùng mới, thị trường bán lẻ Việt Nam được nhìn nhận sẽ phát triển sôi động hơn bởi yếu tố dân số trẻ và đông. Hơn nữa, những đổi mới của các hiệp định thương mại cũng là động lực để các doanh nghiệp đẩy mạnh cải tổ, tăng khả năng cạnh tranh.
DNVN - Giá dầu thế giới ngày 12/2, tăng nhẹ Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell có tuyên bố đầy lạc quan về nền kinh tế Mỹ dù dịch viêm phổi do virus corona vẫn có nhiều diễn biến phức tạp.
DNVN - Theo dự báo của nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), những bất ổn địa chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước, theo đó GDP Việt Nam năm 2020 chỉ đạt 6,48% - thấp hơn khá nhiều mục tiêu do Quốc hội đề ra là 6,8%.
DNVN - Trên cơ sở tất cả thuận lợi, thành công của kinh tế Việt Nam 2019, giới chuyên gia đã đưa ra dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 trong bối cảnh kinh tế thế giới chậm lại, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn còn khó đoán định, Anh rời EU gây ra những hệ lụy hay khu vực cung cấp dầu mỏ lớn cho thế giới là Trung Đông bất ổn.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
Theo quan chức IMF, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương dự kiến sẽ chậm trong bối cảnh tình hình bất ổn dai dẳng trên toàn cầu.
Trong bài phát biểu đầu tiên với tư cách là giám đốc của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 8/10, bà Kristalina Georgieva dự báo chiến tranh thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ có thể khiến kinh tế thế giới thiệt hại khoảng 700 tỷ USD, tương đương 0,8% GDP toàn cầu.
Trung Quốc tuyên bố nước này sẽ tiếp tục chiến đấu đến cùng với Mỹ trong cuộc chiến thương mại sau khi hai nước lần lượt áp thuế vào hàng trăm tỷ USD hàng hóa của nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo