Tìm kiếm: tăng-trưởng-xuất-khẩu
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới góp phần đưa Việt Nam trở thành một "mắt xích" quan trọng trong mạng lưới liên kết với các nền kinh tế hàng đầu.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả 3 không gian kinh tế như chỉ đạo mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đến nay, chưa có khi nào đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và nhiều yếu tố bất định như nhiệm kỳ 5 năm 2016-2020.
DNVN – Những ngày đầu năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục được duy trì ở mức cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến các hoạt động giao thương nông sản trên thế giới thì mức tăng trưởng của xuất khẩu gạo thời gian qua là một điểm sáng, mở ra những kỳ vọng mới cho ngành hàng chiến lược này.
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 là “bức tranh sáng” cho xuất khẩu của Việt Nam qua một năm đầy gian nan từ tác động của dịch Covid-19.
Ngành rau quả Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mục tiêu vào tốp 5 cường quốc xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tất nhiên, đằng sau thành quả trên là cả một quá trình thay đổi từ xây dựng vùng nguyên liệu, phương thức sản xuất tới chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến.
DNVN – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một thành tựu phi thường trong bối cảnh địa chính trị hiện tại, chiến tranh thương mại tự và đại dịch toàn cầu gia tăng. RCEP cũng là bước nhảy vọt để châu Á hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
DNVN - Từ tăng trưởng quý 3 đạt 2,62%, đây là cơ sở để nhận định rằng chúng ta có thể tăng trưởng dương trong năm 2020.
Dịch COVID-19 sẽ tạo ra một "cơn gió ngược" cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam vượt lên, nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy vậy, vấn đề còn lại vẫn là hành động của Việt Nam.
Năm 2019, Việt Nam xuất siêu 1,6 tỷ USD sang các nước CPTPP, trong khi năm 2018 nhập siêu 0,9 tỷ USD. Một tháng sau EVFTA, 7.200 bộ C/O đã được cấp với kim ngạch 277 triệu USD.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 vừa qua đã mang đến triển vọng cho xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường này trong những tháng cuối năm 2020.
DNVN - Cũng như tình hình chung cả nước, khi dịch Covid-19 xảy ra các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cũng phải thu hẹp sản xuất kinh doanh hoặc tạm ngừng hoạt động. Trước tình hình này, chính quyền tỉnh Đồng Nai đã chỉ đạo triển khai giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo