Tìm kiếm: tăng-tổng-cầu
Hiện quy mô gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn chưa được quyết định. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn, tổng cầu yếu, cần có gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đủ lớn để kích thích nền kinh tế, đưa DN trở lại guồng máy sản xuất, kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh của nhiều ngành nghề gặp khó do tác động mạnh bởi dịch Covid-19, việc người dân và các doanh nghiệp không còn khả năng trả nợ cũng như các ngân hàng phải rao bán tài sản đảm bảo là tình trạng được dự báo từ trước.
DNVN - Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết các DN mong muốn Chính phủ cần thực hiện triệt để việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, nhất quán tính công minh và thái độ phục vụ sát cánh cùng DN của đội ngũ thực thi. Đây là điều DN mong mỏi nhất từ phía các cơ quan chính quyền hơn là các hỗ trợ bằng tiền.
Báo cáo phân tích của SSI Research cho thấy, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may có dấu hiệu chững lại, khi đạt 10,8% trong tháng 5, xấp xỉ mức tăng trưởng 2 tháng trước đó và thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (23%). Chỉ số công nghiệp may mặc tháng 5 tăng 9,6%, trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng 17%.
(DNVN) - Sáng 29/7, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc làm việc với Tổ tư vấn kinh tế. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cùng dự.
Việt Nam có CPI tăng thấp nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng tốt, đó là thành công của nền kinh tế...
(DNVN) - Với chuyên đề về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) vừa được công bố sáng 2/12, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng Việt Nam có một số lợi thế so sánh, mà không nước nào có.
(DNVN) - Tập trung chỉ đạo thu ngân sách trong tháng 12, nhất là cố gắng làm tốt công tác thu khoản nợ đọng 70.000 tỷ đồng tiền thuế để bảo đảm cân đối ngân sách - Đó là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và người đứng đầu Chính phủ cũng nhấn mạnh đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cuối năm.
(DNVN) - Theo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, những biến động khó lường của kinh tế thế giới thời gian qua đã tác động không nhỏ tới Việt Nam trên cả 2 mặt đan xen, cả thuận lợi, cơ hội cũng như khó khăn, thách thức. Chính vì thế, chúng ta cần khai thác tốt nhất các mặt thuận lợi, phải làm sao biến thách thức thành cơ hội.
Sáng 11/5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đã thay mặt Chính phủ trình bày báo cáo bổ sung của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2014 và tình hình những tháng đầu năm 2015 trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Theo báo cáo này, tăng trưởng GDP trong 3 tháng đầu năm nay đạt 6,03%, đánh dấu mức tăng cao nhất trong vòng 5 năm qua.
rong 25 năm qua (1990-2014), dòng kiều hối chảy vào Việt Nam không ngừng gia tăng, với mức tăng trưởng ngoạn mục lên tới 39%/năm, đây là con số ấn tượng mà không một biến số kinh tế nào có thể đạt được.
rong 25 năm qua (1990-2014), dòng kiều hối chảy vào Việt Nam không ngừng gia tăng, với mức tăng trưởng ngoạn mục lên tới 39%/năm, đây là con số ấn tượng mà không một biến số kinh tế nào có thể đạt được.
Với 89,54% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, chiều 10/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2015.
Năm 2015, điều chỉnh tăng 8% đối với lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công và tiền lương đối với cán bộ công chức, viên chức… có thu nhập thấp.
Quốc hội khóa XII đã có Nghị quyết số 19/NQ-QH về việc thí điểm cho cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo