Tìm kiếm: tăng-đàn
Nguyên nhân cốt lõi nhất dẫn đến những khó khăn trong tiêu thụ của ngành chăn nuôi lợn thời gian qua là do các hộ nông dân tăng đàn để xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc bất chấp các cảnh báo rủi ro từ Bộ Công Thương, khiến nguồn cung thịt lợn nội địa vượt quá nhu cầu trong nước.
Trong số các trang trại chăn nuôi bò sữa có quy mô lớn ở Việt Nam có Công ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH quy mô hơn 40.000 con tại Nghĩa Đàn, Nghệ An.
Trong số các trang trại chăn nuôi bò sữa có quy mô lớn ở Việt Nam có Công ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH quy mô hơn 40.000 con tại Nghĩa Đàn, Nghệ An.
Mấy năm nay, tại khu vực xung quanh hồ Trị An (huyện Định Quán và huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) đang rộ lên phong trào nuôi cá sấu đến mức “nuôi cá sấu dễ như nuôi heo”. Con cá sấu đang là con cá “vàng” (230.000 - 240.000 đồng/kg) giúp người nông dân thoát nghèo, nhưng việc quản lý loài động vật hoang dã nguy hiểm này còn sơ sài. Mới đây, hai vụ cá sấu sổng chuồng và lọt xuống hồ Trị An khiến người dân bất an, lo lắng.
Đang ở giá trên dưới 1 triệu đồng/kg, rắn hổ hèo rớt xuống 250.000 đồng/kg khiến nhiều nông dân khóc ròng. Nguyên nhân là thương lái ngưng thu mua xuất bán sang Trung Quốc.
Đang ở giá trên dưới 1 triệu đồng/kg, rắn hổ hèo rớt xuống 250.000 đồng/kg khiến nhiều nông dân khóc ròng. Nguyên nhân là thương lái ngưng thu mua xuất bán sang Trung Quốc.
Ông Lê Bá Lịch, một trong những người chấp bút cho Quyết định 167 của Chính phủ về phát triển bò sữa (2001) đúc kết, thành quả bước đầu của bò sữa hôm nay chính là kết quả tầm nhìn nhiều năm trước....
Từ việc canh tác lúa không cho thu nhập cao, ông Đinh Công Thủ ở ấp Láng Hầm B, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A (Hậu Giang) quyết định chuyển sang nuôi ba ba, cua đinh đem lại nguồn thu nhập trên tỷ đồng mỗi năm.
Trong khi các loại gà khác thừa ế, giá cả lên xuống thất thường thì gà tây (tên khoa học Meleagris Gallopavo) của anh Lê Hùng Hải (trú tại đường Phạm Hồng Thái, TP Đà Lạt)luôn hút hàng, cung không đủ cầu, cho lợi nhuận cao.
Là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm, Việt Nam tốn hàng tỷ USD để nhập thịt bò, gà, lợn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN)… phục vụ nhu cầu trong nước. Là lĩnh vực được bảo hộ lớn nhất trong nông nghiệp, tới đây ngành chăn nuôi sẽ ra sao khi lá chắn đó không còn.
Là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm, Việt Nam tốn hàng tỷ USD để nhập thịt bò, gà, lợn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN)… phục vụ nhu cầu trong nước. Là lĩnh vực được bảo hộ lớn nhất trong nông nghiệp, tới đây ngành chăn nuôi sẽ ra sao khi lá chắn đó không còn.
Nhờ ứng dụng các tiến bộ mới trong chăn nuôi bò sữa ở Mộc Châu (Sơn La), giúp người nuôi bò ở đây tăng thêm thu nhập. Mộc Châu cũng đẩy mạnh mở rộng quy mô đàn bò lên 17.000-20.000 con trong thời gian tới.
Đẩy mạnh ngăn chặn gà lậu, Hà Nội đồng thời đối mặt với bài toán tự cung tự cấp đủ nhu cầu tiêu dùng gia cầm vào dịp Tết của hàng triệu người dân trên địa bàn.
Trong khi người chăn nuôi đang gặp khó khăn chồng chất thì ngành chức năng lại xem xét cho nhập khẩu thêm thịt để bù đắp nguồn cung. Điều này khiến người chăn nuôi thêm điêu đứng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo