Tìm kiếm: tư-Mã-ý
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
DNVN - Sau khi Quan Vũ bị bắt và bị quân Đông Ngô hành quyết, Lưu Bị quyết định báo thù nhưng đã thất bại thảm hại tại Di Lăng. Đây là thời điểm thuận lợi để Tào Ngụy tấn công Thục Hán, nhưng Tào Phi, hoàng đế Tào Ngụy, lại chọn giữ nguyên tình thế mà không tấn công. 22 năm sau, Tư Mã Ý mới hiểu được sự sáng suốt trong quyết định này.
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng cay đắng chấp nhận kết cục tồi tệ là ai?
Có nhiều chi tiết về Khổng Minh và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.
2 người được Thào Tháo và Lưu Bị nhắc tên trước khi chết là ai?
"Không thành kế" đã giúp Gia Cát Lượng đuổi được cha con Tư Mã Ý một cách dễ dàng.
Vị mưu sĩ này thậm chí còn được đánh giá là hiến kế nào đắc kế đó, nhờ ông mà những người được ông phò tá đều thu được nhiều thành quả lớn lao trong sự nghiệp.
Dù danh tiếng không thể sánh được Gia Cát Lượng, Trương Phi hay Triệu Vân, nhưng vị tướng này lại là người đã tiêu diệt sạch hậu nhân của những anh hùng hào kiệt trên.
Trong lịch sử Trung Quốc, dòng họ này có một vị trí rất quan trọng khi có đến 15 vị hoàng đế. Nhưng cuối cùng họ lại trở thành gia tộc đáng thương nhất, nay trở nên cực hiếm ở xứ Trung.
Ở hầu hết mọi quốc gia, các dòng họ từng lập nên vương triều thường sẽ có dân số đông đúc. Bởi ngoài dòng tộc hoàng thất, Hoàng đế còn có thể ban thưởng họ cho dân thường, khiến số người mang họ cùng vua nhân lên gấp bội.
Theo “Bách gia tính”, Trung Quốc có tổng cộng gần 1200 họ. 55 họ trong đó từng cai trị đất nước. Trong số đó, có một dòng họ không phổ biến nhưng lại có rất nhiều hoàng đế, vĩ nhân. Đó chính là Tư Mã thị.
Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong những mưu sĩ nổi tiếng thời Tam Quốc. Thậm chí, trong danh sách tứ đại quân sư thông minh nhất, ông chỉ đứng thứ 2 mà thôi.
Cái chết của Gia Cát Lượng, vị quân sư tài ba của nhà Thục Hán, vẫn còn ẩn chứa nhiều bí ẩn. Một trong những bí ẩn khiến nhiều người tò mò là việc ông ngậm bảy hạt gạo sau khi qua đời.
Gia Cát Lượng tiếng tăm lừng lẫy thời Tam Quốc nhưng xét về chỉ số IQ vẫn thua một danh tướng, thậm chí nhiều lần bại trận trước người này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo