Tìm kiếm: tẩm-cung
Nguyên nhân lý giải cho việc này bắt nguồn từ một quy định có từ thời nhà Minh mà Hoàng đế Thanh triều phải tuân theo.
Không chỉ quy định trong cung nghiêm ngặt mà ngay cả việc thị tẩm của Hoàng đế Thanh triều cũng vô cùng phức tạp.
Sau khi Hoàng đế Quang Tự băng hà, bà trở thành Thái hậu cuối cùng của nhà Thanh và cũng là Thái hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Thân là Hoàng hậu cao quý, cũng từng được Hoàng đế sủng ái nhưng chỉ vì những đấu đá quyền lực chốn Hoàng cung mà có một kết cục bi thảm.
Thời cổ đại, hàng 3 nghìn mỹ nữ trong cung sống để phụ vụ hoàng đế, mong được hoàng để sủng ái, nếu mang thai rồng con thì quả là vinh hạnh tột bậc, không chỉ hoàng đế để mắt, mà còn phục vụ giường chiếu bất cứ lúc nào hoàng đế muốn, thế nhưng hàng tháng phụ nữ gặp rắc rối nhất là “kỳ kinh nguyệt”.
Dù là phim truyền hình hay sự thật lịch sử, có thể thấy trong cung có rất nhiều quy tắc, ví dụ như khi phi tần đợi thị tẩm, họ sẽ được bọc trong một chiếc chăn và được đưa vào tẩm cung của hoàng đế, vậy tại sao họ phải làm như vậy?
Dù có yêu thích phi tần đến mức nào thì hoàng đế cũng không được phép 'độc sủng', liên tục thị tẩm người đó.
Tử Cấm Thành có diện tích rộng lớn nhưng lại không có một cây xanh nào được trồng, nguyên nhân lớn nhất là nhằm bảo đảm sự an toàn của hoàng đế.
Vào thời nhà Thanh, các nghi lễ và phong tục của hoàng cung trong dịp Tết Nguyên đán rất nhiều nguyên tắc. Thậm chí, việc thị tẩm của các hoàng đế cũng có quy định riêng.
Hoàng đế kết hôn, ngoài sự xa hoa thì bản chất vẫn giống với quy trình đám cưới của người dân bình thường.
Những gì đã xảy ra quả thực nằm ngoài tưởng tượng của các nạn nhân khi đó.
Rốt cuộc, Võ Tắc Thiên đã nói gì?
Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.
Trong cuộc đời của Càn Long để lại nhiều giai thoại với mỹ nhân, khi về già, ông vẫn tuyển vào trong cung nhiều nữ tử làm phi tần, trong đó có một cô gái 19 tuổi đã gả cho vị hoàng đế 66 tuổi. Thẻ bài của nàng cũng bị lật tới nát vẫn chẳng thể mang thai, ngày sinh nhật bị dọa tới chết sững.
Nhắc tới hồng nhan họa thủy trong lịch sử Trung Quốc, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ tới đại danh Triệu Phi Yến nổi tiếng. Trải nghiệm về cuộc đời độc sủng hậu cung Hán Thành Đế của bà cùng em gái Triệu Hợp Đức có thể nói là một huyền thoại chốn cung đấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo