Tìm kiếm: tổ-chức-thương-mại
DNVN - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đang đàm phán mở cửa thị trường cho các loại nông sản chủ lực như sầu riêng, khoai lang, ớt, chanh leo, nhãn, bưởi, xoài... sang các thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Úc, New Zealand, Hàn Quốc.
DNVN - Khẳng định tại họp báo thường kỳ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chiều 5/9, ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt khẳng định giá lúa gạo của Việt Nam tuân theo quy luật thị trường, thể hiện sự minh bạch và trách nhiệm với an ninh lương thực quốc tế.
DNVN - Theo Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Thượng Hải, Trung Quốc, không có khái niệm xuất khẩu “tiểu ngạch”, mà thực chất đây là hình thức doanh nghiệp Trung Quốc nhập khẩu theo cách trao đổi cư dân biên giới nhằm tận dụng ưu đãi về thuế nhập khẩu và thuế VAT. Hình thức này chứa nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến thương hiệu hàng Việt.
Những thương hiệu quốc tế nổi tiếng mang về doanh thu khổng lồ cho quốc gia sở hữu. Nguồn. IT.
DNVN - Tại buổi làm việc với đại diện Văn phòng SPS Việt Nam và Bộ Công Thương, EU xác định Việt Nam là đối tác ưu tiên và nhấn mạnh Văn phòng SPS Việt Nam là cầu nối để thúc đẩy thương mại nông sản Việt Nam-EU.
DNVN - Rau quả Việt xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm 56,28% trong cơ cấu các thị trường xuất khẩu. Mỹ là thị trường lớn thứ 2 của rau quả Việt xuất khẩu nhưng con số này chỉ chiếm 5,16%.
DNVN - Việt Nam đã và đang phát huy vai trò của các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) như một công cụ để khai thác lợi ích từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, bảo đảm môi trường thương mại công bằng, ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu...
DNVN - Trong khi đa số các doanh nghiệp (DN) Việt Nam hiểu biết chưa sâu về phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan triển khai nhiều hoạt động giúp các DN hiểu được quy định, yêu cầu và quy trình điều tra cũng như các kịch bản có thể xảy ra với DN.
Mô hình toàn cầu hóa đang chuyển đổi sau những biến động toàn cầu 2 năm qua.
Đề xuất chấm dứt tư cách thành viên của Nga tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã được gửi đến quốc hội Nga.
Thuế chống bán phá giá dành cho các doanh nghiệp Việt Nam đã giảm rất mạnh, từ mức 410,93% - 413,99% trong kết luận sơ bộ xuống còn 58,74% - 61,27%.
DNVN - Theo kết luận cuối cùng của Bộ Thương mại Mỹ về mức thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với mật ong nhập khẩu từ Việt Nam, từ mức hơn 400% trong kết luận sơ bộ xuống còn khoảng 60%.
DNVN - Bên cạnh thị trường 200 triệu người tiêu dùng của Nigeria, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam còn có thể tiếp cận thị trường các nước thuộc Cộng đồng kinh tế Tây Phi mà Nigeria là thành viên. Tuy nhiên, các doanh nghiệp (DN) cần cẩn trọng với các chiêu trò lừa đảo dưới nhiều hình thức và khó lường.
DNVN - Dù chưa tham gia các hiệp định hợp tác về kinh tế số nhưng Việt Nam cần suy nghĩ đến việc sửa Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) theo hướng “đón đầu” xu hướng hợp tác quốc tế này. Việt Nam cũng cần lưu tâm đến bảo vệ cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu quyền SHTT và lợi ích xã hội, từ đó tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Theo Asia Times, các doanh nghiệp Nga có thể sử dụng tài sản trí tuệ như các phát minh, sáng chế hoặc thiết kế thời trang, mà không cần phải trả tiền hoặc mua quyền sở hữu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo