Tìm kiếm: tổ-hợp-tên-lửa-phòng-không-S-400
DNVN - Hệ thống phòng không S-400 do Nga chế tạo nhiều khả năng sẽ được thử nghiệm lần đầu tiên trên các máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit của Mỹ.
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đang “so găng” về vấn đề S-400, nhiều thông tin cho rằng Mỹ sẽ buộc phải có S-400 của người Thổ, Nga hoàn toàn không lo lắng về vấn đề này.
Trang tin quân sự Breaking Defense đăng tải, Nga đang phát triển công nghệ radar mới có khả năng phát hiện các dòng máy bay tàng hình như F-22 và F-35 của Mỹ. Nguyên tắc hoạt động hệ thống radar mới là bám vào các “bóng radar” do máy bay tàng hình để lại trên bầu trời để định vị và phát hiện ra chúng.
Theo Milliyet, Thổ Nhĩ Kỳ vừa đưa ra đảm bảo an toàn tuyệt đối thông tin về các hệ thống phòng thủ S-400 mà họ đã mua từ Nga.
Nếu Nga có đồng ý giao sớm hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf cho Ấn Độ thì vũ khí này cũng chưa thể hoạt động một cách đầy đủ.
DNVN - Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ bán lại hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf cho Mỹ để tránh các lệnh trừng phạt.
Một máy bay chiến đấu thử nghiệm F-35 phiên bản đặc biệt sẽ đến Israel để kiểm tra khả năng chống lại tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumf của Nga.
DNVN - Việc Israel quyết định đưa phiên bản đặc biệt của F-35 tới Syria để thử thách hệ thống phòng không S-400 có thể mang lại cơ hội hiếm có cho Nga.
DNVN - Trung Quốc cho biết đã đưa S-400 vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu đầy đủ, chuẩn bị tấn công máy bay Ấn Độ trong trường hợp xảy ra vi phạm biên giới.
Lệnh cấm vận vũ khí đối với Iran của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc sẽ hết hiệu lực trong tháng 10 tới. Quốc gia Cận Đông này đang khởi động một loạt tiến trình đàm phán mua sắm vũ khí, trang bị quân sự mới, trong đó có nhiều hợp đồng giá trị hàng tỷ USD với Nga.
Các hệ thống tên lửa tiên tiến S-300 và S-400 của Nga ở Syria hoàn toàn có thể phát hiện được sự đột nhập của tiêm kích F-35 Mỹ nhưng "nhìn thấy" không đồng nghĩa với "khai hỏa".
Trong thời gian tới, Quân đội Nga sẽ tiếp tục tiếp nhận nhiều vũ khí và thiết bị quân sự hiện đại. Việc không ngừng hiện đại hóa quân đội sẽ giúp Moscow bảo đảm an ninh quốc gia và duy trì thế cân bằng chiến lược trên thế giới.
Vũ khí đắt tiền chưa chắc đã là sản phẩm chất lượng, điều này trở nên rõ nét khi chúng ta so sánh một số vũ khí tương đồng nhau của ngành CNQP Nga và Mỹ.
Thương vụ mua sắm hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf từ Nga có khả năng sẽ tiêu tốn của Thổ Nhĩ Kỳ nhiều hơn 2,5 tỷ USD được ghi trong hợp đồng. Tuy nhiên, chúng lại rất khó tích hợp vào hệ thống phòng thủ chung của nước này, dẫn đến hiệu quả là dấu hỏi lớn.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo