Tìm kiếm: tổ-sư
Tôn Ngộ Không chính là nhân vật được yêu thích nhất trong “Tây Du Ký”, người người đều biết đến. Khỉ đá mới sinh ra đã mang một lai lịch không hề tầm thường chút nào.
Trong thế giới của Tây Du Ký tồn tại không ít những nữ thần tiên với bản lĩnh rất lợi hại, trong đó có năm người có quyền lực và sức mạnh rất lớn.
Ngoài Tào Tháo, Lưu Bị, Tam Quốc diễn nghĩa còn sở hữu một số cao nhân vô cùng tài năng. Thậm chí, có người có những đóng góp lớn vào chiến thắng của Tào Tháo nhưng không ham mê giàu sang, phú quý.
“Tam quốc diễn nghĩa” chưa bao giờ nhắc đến chuyện Quan Công có một người tình bí mật đẹp đến độ “chim sa cá lặn”. Hơn nữa, đau đớn thay, người tình ấy lại bị Tào Tháo “nẫng tay trên”.
Thế Giới Tây Du tồn tại những vị thần tiên pháp lực cao cường và không chịu sự quản thúc của bất cứ giáo phái nào.
Trong cố sự “hái trộm nhân sâm quả”, Tôn Ngộ Không đã phải vất vả đi khắp núi bể non cao, gặp biết bao vị đại tiên để hỏi cách cứu sống cây nhân sâm. Nhưng chỉ đến khi diện kiến đức Quan Âm Bồ Tát thì mới tìm được câu trả lời. Vậy cây nhân sâm ấy là nhân sâm gì, sao chỉ có Bồ Tát mới có thể giải nguy.
Trong Tây Du Ký, Ngộ Không vì khoe khoang pháp thuật mà bị đuổi đi, sau đó vì vi phạm Thiên Điều mà bị giam giữ 500 năm. Nhiều người đặt ra câu hỏi, Bồ Đề Tổ Sư thực sự tức giận và không quan tâm đến đồ đệ mình nên mới đuổi đi.
Dù “Tề Thiên Đại Thánh” là hư danh, vô vị, là không có phẩm trật gì nhưng các Thần Tiên trên Thiên đình cũng bởi cái mác này mà vị nể Tôn Ngộ Không vài phần.
Trong 5 nhân vật chính của “Tây Du Ký”, từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn “bị” coi là kẻ mờ nhạt nhất.
Tề Thiên Đại Thánh là ai, danh tính sư phụ của Tôn Ngộ Không và cái chết thật - giả của vua khỉ là những bí ẩn gây nên nhiều tranh luận trong Tây Du Ký.
“Tây Du Kí”, “ Hồng Lâu Mộng”, “ Thủy Hử”, “ Tam Quốc Diễn Nghĩa” được coi là 4 tác phẩm văn học kinh điển trong nền văn học cổ đại Trung Quốc. Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng bất tận để mọi người cùng trò chuyện, bàn tán.
Ngoài thiên chất vốn có, Tôn Ngộ Không còn cầm trong tay những món vũ khí lợi hại để có thể đạt được bản lĩnh thần thông, vang danh Tam Giới, tu thành chính quả.
Tiểu thuyết Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân được xem là một trong "tứ đại danh tác" nổi tiếng Trung Quốc gắn liền với nhiều thế hệ. Khi đọc tác phẩm này, nhiều người đặc biệt chú ý đến 5 loại thần nhãn, trong đó có hỏa nhãn kim tinh của Tôn Ngộ Không.
Chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên hay là sự sắp đặt đầy dụng ý mà chữ “ngộ” đều xuất hiện trong tên ba vị đệ tử của Đường Huyền Trang trong Tây Du Ký.
Trong nhiều thế kỷ, Pencak Silat đã được dùng nhiều để huấn luyện cho binh lính của các vương quốc Đông Nam Á nên nó còn được gọi là môn võ thuật nhà binh. Các nước Đông Nam Á như Indonesia, Malaysia, Việt Nam... được coi là cường quốc trên đấu trường môn võ này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo