Tìm kiếm: tổ-tiên-của-loài-người
Trong những năm gần đây, các nhà khảo cổ học đã có một khám phá lớn tại quận Pingyao của Trung Quốc: Một loài người cổ đại hoàn toàn mới, được đặt tên là 'Người rồng' (Dragon Man - Homo longi).
Khám phá mới tại hang Tam Pa Ling, Lào đã cho thấy tổ tiên của loài người đã di cư qua Đông Nam Á sớm hơn giả thuyết trước đây.
Có một lý thuyết quan trọng về sự tồn tại của con người và từ quan điểm về mối quan hệ tương tác giữa sinh vật và môi trường, Darwin tin rằng sự đột biến, di truyền và chọn lọc tự nhiên của sinh vật có thể dẫn đến khả năng thích nghi của sinh vật.
Tộc người quanh năm gắn bó trong rừng sâu song lại có hiểu biết và dự báo về tương lai chính xác đến kinh ngạc.
Xương hóa thạch được phát hiện ở Israel có thể thuộc về một nhóm người cổ đại chưa từng được biết đến, sống cách đây 100.000 năm ở khu vực Levant.
Người ngoài hành tinh đã xây dựng kim tự tháp Giza tại Ai Cập là một giả thuyết đầy bất ngờ được các nhà nghiên cứu đưa ra trong thời gian gần đây dựa trên nghiên cứu về tốc độ ánh sáng.
Những công cụ đá được người cổ đại sử dụng để cắt xương động vật tại khu khảo cổ Ain Boucherit, Algeria, có niên đại khoảng 2,4 triệu năm trước.
Người tuyết Yeti là một trong những bí ẩn lớn nhất của thế giới, mà trong rất nhiều năm qua, các nhà khoa học vẫn nỗ lực đi tìm lời giải.
Người tiền sử - Homo sapiens đã di cư nhiều lần trong quá trình phát triển và tiến hóa. Họ tiến hành những cuộc di cư lớn và tiến đến những khu vực khác nhau, nhưng nguyên nhân nào đã dẫn đến hành vi này.
Hóa thạch được xác định là của một Paranthropus robustus đực, một loài tồn tại cùng với tổ tiên loài người với tư cách như một loài “anh em họ".
Từ lâu đã có giả thuyết liên hệ về nguồn gốc con người với bọt biển, nhưng nghiên cứu về gien cho thấy một loài sinh vật giống như sứa có khả năng là khởi nguồn của mọi sinh vật - kể cả nhân loại.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một lớp mô da thuộc về 6 bộ xương hóa thạch thời tiền sử được cho là tổ tiên của loài người được khai quật tại một hang động ở Nam Phi.
Những mẩu xương còn sót lại của người Neanderthal được tìm thấy tại Bỉ chính là bằng chứng cho thấy chủng người này từng xẻ thịt đồng loại vào thời điểm cách đây 40.000 năm.
Lâu nay các nhà nghiên cứu cho rằng nguồn gốc của loài người tiến hóa từ loài vượn sống cách đây khoảng 5 triệu năm ở châu Phi. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây về các mẫu hóa thạch được tìm thấy ở Hy Lạp và Bulgaria đã mang lại một giả thuyết mới.
Tổ tiên loài người có thể xuất hiện đầu tiên tại châu Á cách đây khoảng 37 đến 38 triệu năm, trước khi di cư sang châu Phi và các châu lục khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo