Tìm kiếm: tổng-cầu
DNVN - Theo dự báo của nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), những bất ổn địa chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước, theo đó GDP Việt Nam năm 2020 chỉ đạt 6,48% - thấp hơn khá nhiều mục tiêu do Quốc hội đề ra là 6,8%.
DNVN - Giới chuyên gia nhận định, nếu nhìn vào cơ cấu thị trường xuất khẩu Việt Nam trong năm 2019 sẽ thấy một số vấn đề lo ngại. Khi tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ khoảng trên 30% thì ở các thị trường lớn khác, mức độ tăng trưởng tương đối thấp, khoảng dưới 4%. Trong khi đó, Việt Nam tiếp tục nhập siêu rất lớn từ thị trường Trung Quốc.
Bước sang năm mới 2020, phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã có dịp trò chuyện với Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Vũ Tiến Lộc về hành trình đi tới tương lai của doanh nghiệp Việt Nam.
Báo cáo phân tích của SSI Research cho thấy, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may có dấu hiệu chững lại, khi đạt 10,8% trong tháng 5, xấp xỉ mức tăng trưởng 2 tháng trước đó và thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (23%). Chỉ số công nghiệp may mặc tháng 5 tăng 9,6%, trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng 17%.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Thủ tướng nhấn mạnh đến công tác chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên lần hai tại Hà Nội, mặc dù thời gian rất gấp nhưng đã được triển khai rất tốt, chu đáo, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
Để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP tốt, Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội từ các FTA, nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và đặc biệt là tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
Nhân dịp Năm Mới 2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có bài viết nhan đề "Nỗ lực đổi mới, sáng tạo, quyết liệt hành động, phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện kế hoạch năm 2019, tạo nền tảng cho phát triển nhanh và bền vững".
Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia ước tính, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2018 có thể đạt 6,9-7%, cao nhất 10 năm.
Ngoài việc GDP 9 tháng năm 2018 tăng 6,98%, là mức tăng cao nhất so với cùng kỳ kể từ năm 2011, tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng qua còn chứng kiến nhiều dấu mốc mới như kỷ lục xuất siêu 5,39 tỷ USD.
Chiều 01/10, tại Hà Nội đã diễn ra phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2018 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng.
Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia (NCIF) vừa đưa ra dự báo, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2018 ở kịch bản cao có thể lên tới 7,02%.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2018, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 11,4% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 6,6% của cùng kỳ năm 2017.
Để vượt qua được thách thức trên, Bộ Công thương cho rằng đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành cần phải có chiến lược cụ thể nhằm tận dùng tối đa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
End of content
Không có tin nào tiếp theo