Tìm kiếm: tổng-cầu
Trong nhận định mới nhất, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng nền kinh tế Việt Nam đã duy trì đà phục hồi mạnh mẽ bất chấp tình trạng bất định toàn cầu gia tăng liên quan đến cuộc chiến tranh kéo dài giữa Nga và Ukraine, giá cả hàng hóa thế giới tăng cao và sự gián đoạn chuỗi cung ứng do tình trạng phong tỏa để kiểm soát dịch COVID-19 tại Trung Quốc.
DNVN - TS Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, trong số những nhân tố gây áp lực lạm phát năm 2022 và 2023 thì lạm phát chuỗi cung ứng là nhóm yếu tố tạo áp lực lớn nhất
Chất lượng tăng trưởng và gắn chương trình phục hồi kinh tế với các chương trình phát triển đô thị, cải thiện môi trường sống đô thị, chương trình nhà ở; cải thiện hạ tầng giao thông, nối kết phát triển vùng… để tạo nền tảng phát triển bền vững trong dài hạn mới là mục tiêu quan trọng nhất của TPHCM.
Cuộc sống trở lại bình thường, chương trình phục hồi KT được triển khai, nền kinh tế vẫn có khả năng tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Tuy nhiên trong bối bảnh bất ổn tài chính, GS TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) cho rằng: Sức ép lạm phát tăng cao, dư địa chính sách không còn nhiều cần phải có những giải pháp chính sách phù hợp.
DNVN - Chia sẻ với phóng viên Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam xung quanh việc xử lý những vụ việc vi phạm trên thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu doanh nghiệp, TS Nguyễn Đình Cung khuyến nghị Nhà nước không nên can thiệp quá mức bảo vệ nhà đầu tư, bởi đầu tư dù chân chính vẫn phải chịu rủi ro.
DNVN - Theo tiến sĩ Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, Việt Nam có đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức 4% được hay không phụ thuộc vào 3 biến số chính trong bối cảnh bất ổn chính trị trên thế giới đang tác động lớn tới Việt Nam.
Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ đã được Chính phủ ban hành ngay trong tháng đầu tiên của năm 2022.
Giá xăng dầu trong nước tăng cao gây sức ép lớn đến giá cả hàng hóa, đặc biệt những lĩnh vực chịu tác động trực tiếp như vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài, việc giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% đã nhận được sự phản hồi tích cực của người dân. Giảm thuế GTGT góp phần giảm giá thành sản phẩm, từ đó kích thích sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, góp phần kích cầu tiêu dùng, giảm nguy cơ tăng lạm phát.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong nhiều năm qua, sự hỗ trợ của các đối tác phát triển và các nhà tài trợ đã đóng góp tích cực và thiết thực vào các đột phá chiến lược của ngành tài chính như hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, nâng cao hiệu quả huy động và phân bổ các nguồn lực tài chính công...
Dự báo của Ngân hàng thế giới (World Bank) được xây dựng trên giả định đại dịch COVID-19 sẽ được kiểm soát trong và ngoài nước.
DNVN - Theo TS Võ Thị Vân Khánh (Học viện Tài chính), năm 2022 có 5 xu hướng dòng tiền sẽ chảy vào bất động sản (BĐS) và tâm lý chờ đợi sẽ vẫn khá đậm trong cộng đồng nhà đầu tư.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Năm 2021 đã khép lại với nhiều thử thách, nhưng kết quả về kinh tế được báo chí phân tích trong tuần đã phần nào mang tới hy vọng cho năm 2022 bước vào quỹ đạo hồi phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo