Tìm kiếm: tổng-cục-tiêu-chuẩn-đo-lường-chất-lượng

DNVN - Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, trong đó các DN vừa và nhỏ chiếm số lượng lớn hiện nay chủ yếu còn khó khăn về khả năng đầu tư thiết bị, công nghệ do thiếu vốn… Để giải được bài toán này, các doanh nghiệp cần thay đổi tư duy trong tiếp cận giải pháp nâng cao năng suất một cách toàn diện trước khi quyết định đầu tư công nghệ.
DNVN – Phó Tổng cục trưởng Phụ trách, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Giám đốc APO tại Việt Nam, TS. Hà Minh Hiệp, đã vinh dự trở thành Chuyên gia năng suất trong lĩnh vực dịch vụ công được APO công nhận. Đây đánh dấu một bước tiến quan trọng trong nỗ lực thúc đẩy năng suất khu vực công quốc gia.
DNVN - Tiêu chuẩn quốc tế ISO 21001 do Ban dự án ISO/PC 288 xây dựng, tập trung vào sự tương tác cụ thể giữa cơ sở giáo dục, người học và các khách hàng khác. Cùng với đó, ISO 21001 sẽ giúp xây dựng nền giáo dục vững mạnh hơn và mang lại phản ứng dây chuyền tích cực về kích thích đổi mới nền kinh tế.
DNVN – Theo bà Trần Thị Ngọc Anh, phòng Chứng nhận HT QUACERT, ISO 39001:2014 đã thể hiện trách nhiệm với xã hội, nâng cao uy tín doanh nghiệp, tăng lợi thế cạnh tranh quá trình đấu thầu và giảm chi phí chi trả cho bảo hiểm. Các tổ chức không phân biệt loại hình, quy mô, sản phẩm, dịch vụ đều có thể áp dụng ISO 39001.
DNVN – Theo Thứ trưởng Bùi Xuân Định, điều quan trọng nhất trong việc sửa đổi luật là phải chú ý đến việc tăng cường quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng nhưng vẫn phải tạo động lực mới, vừa là lực kéo vừa là lực đẩy để doanh nghiệp đổi mới sáng tạo.
DNVN - Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất còn lúng túng và có cái nhìn khá lạc hướng về chuyển đổi số, các DN tiên phong và thành công trong xây dựng nhà máy thông minh cho rằng, DN không được chuyển đổi số tràn lan, mà phải có chiến lược cho từng giai đoạn với những bước đi, kế hoạch và hành động chi tiết.
Số lượng đơn đặt hàng mới được ghi nhận tăng trong Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 11/2021 vừa được công bố. Việc tăng năng suất bằng sản xuất thông minh nhằm đáp ứng các đơn hàng mới là điều mà các doanh nghiệp Việt cần tính tới trong bối cảnh thiếu hụt lao động, rủi ro sản xuất, chi phí gia tăng, khó thu được lợi nhuận….
Việc truy xuất nguồn gốc được coi là một trong những giải pháp để bảo đảm tính minh bạch hóa của toàn bộ chuỗi cung ứng cho nông sản, giúp người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường dễ dàng truy cập và theo dõi thông tin nông sản từ nơi nuôi trồng, khai thác cho tới khi vận chuyển, chế biến và tung ra thị trường.
DNVN – Theo ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, trong bối cảnh người tiêu dùng trong nước ngày càng cần sự minh bạch đối với sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là lương thực, thực phẩm thì truy xuất nguồn gốc được coi là "chìa khóa" khởi tạo niềm tin với người tiêu dùng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo