Tìm kiếm: tổng-kim-ngạch-xuất-khẩu
Trong mức tăng trưởng chung của nền kinh tế 9 tháng 2018, ngành nông nghiệp là một điểm sáng của bức tranh kinh tế Việt Nam.
Kết quả từ các chỉ báo kinh tế 9 tháng qua cho thấy, nền kinh tế tăng trưởng khá đồng đều trên các lĩnh vực theo hướng phát triển chiều sâu và bền vững.
Việt Nam đã có một hành trình khá dài 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng bước ngoặt và dấu ấn đáng kể nhất phải là trong 5 năm gần đây, sau khi Việt Nam chuyển hướng chiến lược thu hút FDI.
Xuất khẩu ngành nhựa Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao ổn định và được đánh giá còn nhiều tiềm năng phát triển. Điều này dẫn đến các nhà cung cấp máy móc, thiết bị của ngành trên thế giới tăng cường sự hiện diện ở thị trường trong nước.
(DNVN) - Hàng Việt khó ‘chen chân’ vào thị trường Anh, mía đường Việt Nam ‘bí lối ra’, thị trường nhập khẩu sản phẩm dệt may ngày càng khó tính… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (25/9).
Thu về 2,7 tỷ USD xuất khẩu trong các tháng đầu năm, rau quả Việt Nam đã vượt qua gạo để lọt top các mặt hàng xuất khẩu mang lại nhiều USD nhất. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, việc tập trung quá vào thị trường Trung Quốc sẽ có nhiều rủi ro.
Sản phẩm dệt may sẽ phải đáp ứng các yêu cầu cao, liên quan đến xuất xứ nguồn nguyên liệu, quy trình xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ tiếp tục mang đến cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam.
1.740 doanh nghiệp Việt Nam đang thực hiện hoạt động gia công hàng hóa cho nước ngoài và chỉ thu về 8,6 tỷ USD trong năm 2016, một con số rất nhỏ.
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt, ngành hàng điện tử và dệt may của Việt Nam có thể hưởng lợi từ chiến tranh thương mại.
Tính hết tháng 8, số liệu từ Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Vinanet) Bộ Công Thương, xuất khẩu dầu thô giảm mạnh.
CTCP Vĩnh Hoàn (VHC: HoSE) đã công bố báo cáo IR tháng 8 với những kết quả hết sức tích cực. Theo đó, doanh thu xuất khẩu tháng 8 của công ty đạt mức 41 triệu USD, mức kỷ lục mới về doanh thu tháng của Vĩnh Hoàn, giá trị xuất khẩu của tháng 8/2018 tăng tới 85%.
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 30,2 tỷ USD trong 8 tháng qua. Tiếp đến là EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Philippines, Trung Quốc và Bangladesh là 3 thị trường xuất khẩu chính của xi măng, clinker Việt Nam, dẫn đầu cả về sản lượng lẫn giá trị xuất khẩu. Riêng 3 thị trường này đã nhập khẩu lượng xi măng, clinker trị giá 471 triệu USD từ Việt Nam trong 7 tháng qua.
Trong 7 tháng, các doanh nghiệp nhập khẩu ngô đạt 22,41 triệu USD; nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 114,89 triệu USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo