Tìm kiếm: tục-lệ
Nhắc đến quan tài người ta sẽ nghĩ ngay đến những mất mát đau thương và những điều chẳng lành, thế nhưng ở Việt Nam lại có 1 nơi duy nhất tặng quan tài làm quà trong ngày cưới.
Từng là một phụ nữ giỏi giang, xinh đẹp, sở hữu biệt thự, trang sức, bị đồn đong kim cương bằng lon, tiền đô nhét đầy tường gạch thế nhưng cuộc sống hiện tại của cô Ba Kia khiến nhiều người xót xa.
Đẽo sọ người chết thành hình xu để thờ cúng: Tục lệ rùng mình nhất Việt Nam 99% người dân không biết
Tục lệ tưởng chừng như rất ghê rợn này nhưng lại là tục lệ linh thiêng của người Chăm đã tồn tại mấy trăm năm qua nhưng không phải ai cũng biết.
Ở Việt Nam, đây là huyện có tên gọi dài nhất với 13 chữ cái. Tên của huyện này được đặt theo một anh hùng dân tộc, ông chính là đại biểu Quốc hội đầu tiên ở nước ta.
Vua Quang Trung được biết đến là 1 thiên tài quân sự với chiến thắng mùa Xuân Kỷ Dậu 1789, quét sạch 29 vạn quân Thanh, tạo nên 1 chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rằng vua Quang Trung có họ gốc không phải họ Nguyễn mà là 1 họ khác.
Đa phần người Việt Nam đều sẽ đặt tên theo thứ tự, họ trước, tên đệm ở giữa và tên gọi chính thức ở cuối cùng. Thế nhưng, ở làng So, xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội thì không như vậy. Người dân làng này có cách đặt họ tên khác biệt hoàn toàn.
Tên đệm là gì? Hiểu theo một cách đơn giản đó là chữ lót được đặt giữa họ và tên. Mục đích của nó là nhấn mạnh, làm rõ nghĩa cho tên. Ngoài ra, tên đệm còn được gửi gắm những ý nghĩa mà người đặt muốn. Cấu trúc họ tên ở Việt Nam thường sẽ là: Họ - Tên đệm – Tên chính.
Cho đến giữa thế kỷ XIX, ở châu Âu, việc một người ngủ chung giường với người khác, ngay cả khi đó là người lạ, là chuyện hết sức bình thường.
Bộ tộc này có nhiều tập tục khó hiểu nhất nhì thế giới, đời sống không khác mấy với thời nguyên thủy. Chỉ riêng việc họ giữ lại tro cốt của người chết để làm gia vị, thức ăn cũng đủ cho thấy suy nghĩ của họ “lạ” như thế nào.
Dù sau này không ai gọi Tào Tháo là 'A Man' nữa nhưng truyền kì về cái tên này vẫn được hậu thế lưu truyền đến tận ngày nay.
Võ Tắc Thiên được xem là người phụ nữ giàu có nhất lịch sử thế giới khi từng nắm đến gần 1/4 tài sản trên thế giới.
Nghi lễ đặc biệt này là một trải nghiệm mang tính cá nhân và ý nghĩa sâu sắc đối với bộ tộc Dani. Bộ lạc Dani là một dân tộc bản địa sống ở Thung lũng Baliem thuộc vùng cao nguyên Tây Papua, Indonesia.
DNVN - Hiện nay, hủ tục này vẫn còn diễn ra ở một số nơi dù đã bị chính phủ Kenya cấm.
Sau đám cưới, nàng dâu không kìm nổi sự ức chế mà lời qua tiếng lại với mẹ chồng.
Đối với một số bộ lạc ở Châu Phi, hôn nhân là một giao dịch đòi tiền chuộc chứ không phải là sự kết hợp của hai người quan tâm lẫn nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo