Tìm kiếm: tứ-đức
Theo ghi chép lịch sử, phụ nữ Trung Quốc thời cổ đại không mặc nội y, họ chỉ mặc một lớp trang phục lót bên trong váy và áo choàng.
Từ xa xưa, tư tưởng gia trưởng đã ăn sâu vào lòng người. Cho đến ngày nay, vẫn còn nhiều gia đình có tư tưởng gia trưởng nghiêm trọng.
Khác với phim ảnh, hiện thực ở thời phong kiến, có rất ít trạng nguyên được hoàng đế chiêu dụ làm phò mã dù người đó có tài giỏi đến mấy.
Việc phụ nữ được phép ly hôn và tái hôn trong thời phong kiến được xem là một bước tiến lớn trong việc đòi quyền lợi cho phái đẹp.
Vị công chúa này đã quyết định tự sát ngay sau khi cưới, vốn là điều trái với lẽ thường nhưng khi đọc xong lá thư của nàng, cả phò mã lẫn Hoàng thượng đều không khỏi thương tiếc và ân hận.
Người xưa đã dạy: “Lấy vợ lấy đức không lấy sắc, kết bạn kết tâm chẳng kết tài”. Lời dạy đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Tại sao Đường Đức Tông lại cưới liền một lúc 5 chị em gái? Họ không những xinh đẹp mà còn rất có tài
Triều đại nhà Đường có thể coi là một triều đại có nhiều chuyện ly kỳ nhất Trung Quốc. Đây là một vương triều vô cùng phóng khoáng, cởi mở với nhiều nguyên tắc bị phá bỏ duy nhất trong lịch sử cổ đại phong kiến.
Trong thời kỳ phong kiến xa xưa luôn tồn tại một xã hội mà đàn ông hơn hẳn phụ nữ, phụ nữ không có địa vị gì cả trong xã hội đó, họ dường như chỉ là vật phụ của đàn ông, đàn ông có thể có ba vợ, bốn thê thiếp nhưng phụ nữ chỉ được hầu hạ một chồng.
Người xưa cũng thường nói rằng “Tâm sinh tướng” nên việc suy xét một vài kinh nghiệm nhìn tướng đoán tính cách của người đối diện theo những người đã đi trước cũng không phải chuyện quá khó hiểu, vô lý.
Trong thời đại phong kiến, địa vị phụ nữ đã thấp thì vợ lẽ địa vị lại còn thấp hơn nữa, họ có khi chỉ hơn một người hầu trong gia đình nhưng số phận cực kỳ bấp bênh.
Quyết định của Minh Hoa lúc ấy như một sự đặt cược vào người đàn ông đạt đỉnh vinh quang nhưng chẳng ai đoán trước được số phận.
Phúc đức của một gia đình đến từ đâu?
Sau khi bị làm nhục, phụ nữ thời phong kiến không dám công khai và không thể dũng cảm đứng lên, bởi vì cuối cùng người chịu tổn hại cũng chính là họ.
Người xưa có câu: 'Nam không đeo vàng, nữ không đeo bạc', tại sao người xưa lại nói như vậy? Nó có nghĩa là gì?
Nhìn lại lịch sử Trung Quốc, chúng ta sẽ thấy một hiện tượng rất lạ, tội phạm nam cao hơn nhiều so với tội phạm nữ, tại sao lại như vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo