Tìm kiếm: tự-khỏi
Bệnh nhân nhiễm cúm H1N1 năm nay 56 tuổi là thương binh, ở thôn Lùng Sình, xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên
Mới đầu mùa hè nhưng nhiệt độ đã tăng rất cao, ở ngoài trời có khi lên tới 41 - 420C. Nhiệt độ cơ thể của chúng ta luôn ổn định ở mức chung quanh 370C nên khi nhiệt độ môi trường tăng quá cao sẽ ức chế các quá trình chuyển hóa của cơ thể, làm tổn thương mô tế bào...
Số học sinh này thuộc trường TPHP Dân tộc Nội trú Lào Cai, có biểu hiện cúm, trong đó một số mẫu bệnh phẩm cho kết quả dương tính với cúm H1N1. Đây là ổ dịch cúm đầu tiên tại trường học trong năm nay.
(Dân trí) - Ngày 22/4, BS Nguyễn Hồng Hà, Phó Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận bệnh nhân là một bé gái 12 tuổi (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) trong tình trạng phổi tổn thương rất nặng. Cháu bé đã tử vong sáng nay, 23/4.
(Dân trí) - Các chuyên gia y tế Việt Nam đang tỏ ra lo ngại về sự biến chủng của vi rút cúm H1N1 (xuất hiện nhiều chùm ca nhiễm cúm A/H1N1, bệnh cảnh nặng nề, thậm chí tử vong) và sự bí hiểm của các ca nhiễm H7N9 tại Trung Quốc.
(Dân trí) - Tại BV Bạch Mai, một bệnh nhân là nam thanh niên tại Yên Bái đã tử vong sau 1 tuần điều trị tích cực tại viện, với chẩn đoán nhiễm cúm A/H1N1.
Nguy cơ virus cúm H7N9 xâm nhập vào Việt Nam là rất lớn, cộng thêm các ca tử vong vì cúm H1N1, H5N1 mới đây khiến nhiều chuyên gia lo ngại về sự lưu hành cùng lúc của nhiều chủng cúm nguy hiểm.
Sởi là bệnh truyền nhiễm lây theo đường hô hấp do virut sởi gây ra. Bệnh có khả năng lây nhiễm cao và có khả năng gây dịch trên quy mô lớn.
Bé thường xuyên bị nôn trớ là do người lớn chăm sóc không đúng cách.
Ngày 4/4, Thủ tướng đã có công điện yêu cầu các ngành quyết liệt ngăn gia cầm nhập lậu, chống sự xâm nhiễm H7N9 từ Trung Quốc lan sang. Bộ Y tế cũng đã họp khẩn bàn chống dịch.
Nói lắp (cà lăm) là một tật khá phổ biến và cần rèn luyện ngay từ khi trẻ còn nhỏ để tránh trở thành mãn tính ...
Tiến sĩ ( TS )Trần Thanh Dương, Phó Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho biết, Việt Nam chưa phát hiện trường hợp nào nhiễm Coronavirus, nhưng có thể điều trị được bệnh này.
Thông tin một bác sĩ mắc bệnh thủy đậu tử vong làm nhiều người giật mình về quan niệm chỉ trẻ em mới mắc bệnh thủy đậu hoặc người lớn lỡ mắc bệnh này cũng chẳng sao.
Thông tin từ Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho biết: “Loại vi rút độc hại có thể gây viêm dạ dày ruột cấp nếu trẻ bị nhiễm. Trẻ có thể tử vong nếu không bù nước kịp thời”.
“Côn trùng cắn để lại những vết thương nhỏ nhưng chúng có thể khiến bạn tử vong nhanh chóng khi không xử lý kịp thời.”
End of content
Không có tin nào tiếp theo