Tìm kiếm: tỷ-lệ-nội-địa-hóa
Xét trên khía cạnh sản phẩm, phân khúc xe hơi dường như đang nghiễm nhiên được coi là bộ mặt của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam.
Cùng khối ASEAN, trong khi dân Thái Lan, Indonesia dễ dàng mua được ô tô với giá rẻ thì tại Việt Nam, giá ô tô quá đắt đỏ. Giấc mơ mua ôtô giá rẻ còn quá xa vời.
Năm 2013 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam xuất siêu, nhưng một thực tế nhập siêu tại thị trường Trung Quốc lại gia tăng và có dấu hiệu khó kiềm chế. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng lý giải, với lợi thế giá rẻ, chi phí vận tải thấp nên hàng hóa của Trung Quốc có khá nhiều lợi thế xâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Năm 2013 có thể nói là năm của các dự án tỷ USD, khi tổng cộng có tới 9 dự án được cấp chứng nhận đầu tư mới hoặc tăng vốn. Đầu năm mới 2014, cùng “điểm mặt” lại các dự án này.
Theo bà Trần Thị Thu Hương- Giám đốc Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong nước chưa tận dụng tối đa lợi thế giảm thuế theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Đặc biệt là các thông tin ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng giá trị gia tăng nội địa của các hàng hóa và dịch vụ cũng như các hàng rào kỹ thuật khác để có thể nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, hội nhập và phát triển bền vững.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Công ty cổ phần Ô tô Xuân Kiên (Vinaxuki) vừa đề nghị Chính phủ một số cơ chế ưu đãi để hỗ trợ việc thực hiện nội địa hóa tại doanh nghiệp đã triển khai từ nhiều năm qua.
Saeilo, Tập đoàn chế tạo và cung cấp máy móc toàn cầu của Nhật Bản (với nhiều chi nhánh ở châu Á, châu Âu và Mỹ) dự tính sẽ nâng cấp Văn phòng đại diện tại Việt Nam thành Công ty để khai thác thị trường Việt Nam, nơi mà các doanh nghiệp trong nước chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu thị trường trong ngành công nghiệp phụ trợ.
Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) mới có văn bản xin Chính phủ gia hạn nộp thuế, vì lý do phải dồn sức cho việc “phát triển ngành công nghiệp ôtô” trong bối cảnh khó khăn.
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Vòng đàm phán thứ 15 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang vào giai đoạn nước rút. Các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Việt Nam kỳ vọng sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 0% khi vào các thị trường là đối tác tham gia hiệp định.
Trong nhiều năm qua, Chính phủ đã có quyết định về chính sách phát triển đối với 6 ngành công nghiệp hỗ trợ và nhiều chính sách cụ thể để doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ trong nước phát triển chế tạo và sản xuất, tiến tới là nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, ngành công nghiệp phụ trợ của nước ta chưa tận dụng được sự hỗ trợ của các tổ chức và doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ nước ngo
End of content
Không có tin nào tiếp theo