Tìm kiếm: tỷ-trọng-xuất-khẩu
DNVN - Dù nguy cơ về thuế đối ứng của Mỹ vẫn đang hiện hữu, tiềm ẩn nhiều rủi ro và thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam nhưng trong nguy có cơ...
Khi nguy cơ từ chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ trở thành một biến số lớn, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tái cấu trúc chiến lược, không chỉ để trụ vững mà còn để vươn xa.
DNVN - Để cân bằng cán cân thương mại với Mỹ, Việt Nam cần cụ thể hoá việc tăng nhập khẩu một số sản phẩm thế mạnh của Mỹ phù hợp với nhu cầu trong nước; tăng thu hút doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào những lĩnh vực, sản phẩm chiến lược mà họ có lợi thế cũng như hai nước có nhu cầu; hay tăng nhập khẩu từ Mỹ, chẳng hạn các sản phẩm công nghệ.
DNVN - Trong bối cảnh chiến tranh thương mại với Mỹ leo thang với các mức thuế cao chưa từng có, Trung Quốc có thể gửi thủy sản sang Việt Nam, Malaysia hoặc Thái Lan để chế biến và gắn nhãn mới, nhằm né thuế Mỹ.
Việc Mỹ công bố thuế nhập khẩu cơ bản 10% và thuế đối ứng lên tới 46% với xuất khẩu từ Việt Nam đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp và chuỗi cung ứng.
DNVN - Trước việc Mỹ dự kiến áp dụng thuế đối ứng 46% đối với Việt Nam, ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam kiến nghị Chính phủ nhanh chóng đàm phán với Mỹ. Đồng thời, đàm phán nhanh một số hiệp định thương mại tiềm năng để hỗ trợ doanh nghiệp.
Chính sách thuế mới do Tổng thống Donald Trump công bố đang đặt các DN xuất khẩu VN trước thách thức lớn. Với mức thuế nhập khẩu cơ bản 10%, thuế đối ứng lên tới 46% đối với VN, các ngành đồ gỗ nội thất, dệt may, điện tử, thép, thủy sản, hạt điều… chịu ảnh hưởng nặng nề. Việc duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu của DN Việt trở nên khó khăn hơn.
Năm 2025 được Bộ Khoa học và Công nghệ coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, một trong những nhiệm vụ đột phá là việc triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Việt Nam gồm 63 tỉnh thành được chia thành 3 vùng miền Bắc – Trung – Nam. Trong đó, miền Nam là vùng lãnh thổ nằm ở vị trí cuối cùng trên bản đồ hình chữ S.
Với tỷ lệ đóng góp tới 72% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, khối doanh nghiệp FDI hiện vẫn đang lấy át khối nội về xuất khẩu.
DNVN - Một trong những điểm sáng của kinh tế Việt Nam trong 9 tháng năm 2024 là kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt kết quả tích cực. Tính chung 9 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu ước đạt 578,5 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Thủ tướng Chính phủ đã đánh giá: kết quả tháng 7 cao hơn tháng 6 và tính chung cả 7 tháng tốt hơn cùng kỳ năm ngoái trên hầu hết các lĩnh vực.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), ngành tôm đang đối mặt với hai vấn đề lớn đó là giá xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường thấp do phải cạnh tranh với sản phẩm đến từ Ecuador, Ấn Độ.
Ngành thép mặc dù đã có những chuyển biến tích cực trong những năm qua, song vẫn còn tồn tại nhiều bất cập và đối diện với không ít khó khăn.
DNVN - Các mặt hàng thế mạnh của vùng trung du miền núi phía Bắc có cơ hội duy trì và củng cố thị phần xuất khẩu tại thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Á-Phi. Theo đó, các địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng thương hiệu đặc trưng cho các sản phẩm này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo