Tìm kiếm: uống-rượu-cần
Vít một hơi rượu cần, ngào ngạt hương rừng. Mùi hương ấy, chất men ấy khiến những ai đã từng đến với đồng bào người Thái ở miền Tây xứ Thanh chẳng thể nào quên được.
Rượu cần là thứ rất quý trong gia đình người Thái miền Tây Nghệ An. Chỉ khi nào gia đình, họ hàng, làng bản có việc đại sự mới được mời rượu cần. Uống rượu cần cũng có luật riêng và rất quy củ.
Tất cả những người đến và đi qua đời bạn đều là duyên tri ngộ. Gặp gỡ nhau ắt là điều may mắn.
Có thể nói, nhiếp ảnh gia Hans-Peter Grumpe là một trong những du khách "có tâm" nhất với mảnh đất và con người Việt Nam khi ông ghé thăm dải đất hình chữ S những năm 90 và để lại kho tàng hàng chục ngàn bức ảnh.
Có người gọi là “rượu tiên”, "đệ nhất tửu", có người lại gọi với cái tên dân dã hơn là rượu đoák. Rượu lấy từ phần ngọn cây rừng, có vị cay, nồng giống như rượu cần.
Trong hệ thống nghi lễ nông nghiệp của người Jrai Aráp ở vùng Chư Pah (Gia Lai) lễ mừng lúa mới được coi là nghi lễ quan trọng nhất.
Đây là những gì bạn cần biết trước khi có ý định sử dụng nước dưa chua để chữa chứng bệnh này.
Tranh cãi tên nhân vật trong trò chơi điện tử, Lương Thế Kỷ và Lô Thái Hợp thách thức đánh nhau. Kể cả khi bỏ ra về vẫn bị Kỷ đạp ngã xuống đường, Lô Thái Hợp lấy dao chém vào đầu Kỷ khiến nạn nhân tử vong.
Người M'nông săn voi, phiên chợ của người H'mông, phụ nữ dân tộc Thái thu hoạch bông... là loạt ảnh sinh động về các dân tộc thiểu số Việt Nam đầu thế kỷ 20 được in trong cuốn "Thuộc địa của Pháp" (Les Colonies françaises) xuất bản năm 1931.
Những thiếu nữ chưa đến tuổi trăng rằm nhưng đã vào đời làm vợ, làm mẹ, thậm chí làm bà ngoại ở tuổi 26 nơi thâm sơn cùng cốc.
Lễ hội Xển Xó Phốn là nghi lễ tín ngưỡng quan trọng, một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá của đồng bào Thái vùng Tây Bắc.
Người Khơ Mú có đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần phong phú với vốn ca múa dân gian qua lễ hội Mah grợ và điệu múa uyển chuyển, sôi động.
Lễ mừng lúa sinh trưởng là một trong những nghi lễ quan trọng trong nông nghiệp của đồng bào Mạ ở huyện Dak Glong (Đắk Nông), được tổ chức với mục đích chấm dứt những điều kiêng kị cho người giữ rừng, xua đuổi sâu bọ và thú dữ để mùa màng luôn tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Lễ cúng nhập hồn lúa của người M’Nông vừa là nghi thức tâm linh, gọi thần lúa từ nương rẫy về kho, ở cùng với các thành viên trong gia đình, vừa là để phù hộ cho mọi người có sức khỏe, sung túc cả năm…
Lễ hội Đình Cổi được duy trì qua nhiều thế hệ, giờ đây đã trở thành một nét văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của người Mường (Hòa Bình).
End of content
Không có tin nào tiếp theo