Tìm kiếm: võ-nghệ
Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thường viết về nhân quả tuần hoàn. Tiều Cái mưu sát Vương Luân thì bị Tống Giang mưu sát. Tiều Cái mượn tay Lâm Xung để giết Vương Luân thì cũng bị Tống Giang mượn tay huynh đệ Lương Sơn sát hại.
Chỉ dùng 1 câu nói, Lưu Bị đã khiêu khích Tào Tháo bức tử vị võ tướng từng một thời được mệnh danh là "vô địch thiên hạ".
Trong các bộ sử chính thống, nhân vật Nguyễn Tuấn Thiện không được nhắc đến nhiều, nhưng sử nhà Minh lại ghi nhận ông như một dũng tướng của nghĩa quân Lam Sơn.
Tương truyền sau khi qua đời, Triệu Vân từng một lần trở về báo mộng cho Gia Cát Lượng. Và câu nói ngắn ngủi của ông trong giấc mơ đã khiến Khổng Minh không thể kìm được nước mắt.
Những hình thời nhỏ của ngôi sao võ thuật nổi tiếng châu Á Lý Liên Kiệt lần đầu được tiết lộ.
Ông Ba Lưới cũng như các đạo sĩ vùng Thất Sơn đều giỏi võ rắn, nên cách thức tấn công của rắn, ông đều nắm được.
Khi những bậc tiên sư của môn phái ra tay, chưa có con hổ dữ nào thoát được 10 thế võ này.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
Không chỉ gặp rắn đi săn, gặp rắn khổng lồ đang ngủ, mà ông Hai Tây còn phát hiện ổ rắn khổng lồ và chính ông đã nhảy vào ổ rắn nằm chơi một lát.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong "Tam Quốc diễn nghĩa", tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số "thủ thuật che đậy sự thực", nhằm phù hợp với quan niệm chính thống "Lưu chống Tào".
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
Tôi đã kinh ngạc khi phát hiện những quả núi, quả đồi, là những nghĩa địa mộ cổ 2.000 năm tuổi, chứa rất nhiều đồ cổ, báu vật.
Hậu thế vẫn cho rằng Gia Cát Lượng là người chịu thua thiệt trong cuộc hôn nhân với người vợ xấu xí Hoàng Nguyệt Anh.
Danh tướng Triệu Vân thời Tam Quốc được nhớ đến với hình ảnh trí dũng song toàn, gan dạ và dũng mãnh. Đặc biệt, vị tướng này có 3 lần cầm thương đánh địch nổi tiếng lịch sử được người đời nhớ đến.
Gia Cát Lượng là đề tài nghiên cứu chuyên sâu của rất nhiều thế hệ học giả Trung Quốc cũng như Thế giới. Ngay cả chuyện tại sao Gia Cát Lượng tài hoa lỗi lạc, phong nhã hơn người lại chịu cưới một Hoàng Nguyệt Anh với nhan sắc xếp trong nhóm… “Ngũ xú Trung Hoa” cũng là thứ khiến thiên hạ tranh cãi bao thế kỉ qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo