Tìm kiếm: văn-võ-bá-quan
Năm 1881, Từ Hi muốn đi tàu hỏa về quê hương Phụng Thiên của bà ở phía Đông Bắc để tế tổ.
Ung Chính là vị hoàng đế để lại trong lịch sử ấn tượng không tốt bằng con trai Càn Long của ông. Bao gồm cả Ung Chính xuất hiện trong những bộ phim truyền hình, hầu như đều mang lại cảm giác nghiêm khắc và bạo ngược.
Từ Hi Thái Hậu vốn là người nắm giữ quyền lực lớn nhất cuối thời nhà Thanh nhưng bà cũng là nhân vật tai tiếng nhất góp phần khiến cho nhà Thanh sớm suy tàn. Người này nhờ vào sự thông minh của mình mà trực tiếp mắng Từ Hi trước mặt bà nhưng lại bình an vô sự khiến ai cũng ngưỡng mộ.
Một người “vượng phu”, “vượng tử” như bà cũng vô cùng may mắn, cuối cùng lại trường thọ hưởng phúc, tuổi thọ của bà đứng đầu trong các vị Hoàng Thái Hậu trường thọ của triều Thanh, cũng là trường hợp hiếm có trong các vị Hoàng Thái Hậu trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã để lại cho đời một tấm gương sáng về tinh thần hiếu học và rèn luyện chữ nghĩa.
Vạn Trinh Nhi vốn chỉ là một cung nữ nhỏ bé, một bảo mẫu chăm sóc cho tiểu thái tử, cuối cùng lại có một giai thoại tình yêu với Hoàng đế, đây có lẽ là tình yêu đế vương ly kỳ nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Ngay từ khi Từ Hi Thái hậu chào đời, những điềm báo tâm linh đã chỉ ra rằng bà mang lại số mệnh không tốt cho triều đại nhà Thanh.
Một đời Hoàng đế cao ngạo nhưng sau khi chết ngôi mộ của mình lại bị chôn vùi dưới bãi phế thải. Vị Hoàng đế này đã gây rất nhiều tranh cãi trong lịch sử thời cổ đại Trung Quốc.
Tại sao hành động ăn thịt và uống rượu của vị lão thần lại khiến cho Càn Long phải thay đổi ý định lấy mạng đối phương?
Dù Từ Hi Thái hậu chỉ ăn 20 quả trứng mỗi ngày nhưng những người đầu bếp lại mua và chuẩn bị 500 quả. Vậy, số trứng còn lại là dành cho ai?
Vì một lòng muốn “chiêu mộ" Gia Cát Lượng, Lưu Bị vô tình bỏ qua một nhân tài ngay trước mắt.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Càn Long đã viết chữ gì khiến Hòa Thân sợ hãi như vậy?
Các thái giám không ngờ cả đời họ còn có cơ hội gặp lại Hoàng đế, ai cũng bật khóc, lập tức quỳ xuống lạy và gọi to theo thói quen cũ.
Khổng Minh qua đời, cả nước Thục chìm trong thương tiếc, duy chỉ có kẻ này hả hê buông lời chế giễu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo