Tìm kiếm: vốn-đầu-tư-nước-ngoài
DNVN - Tháng 8/2021, số doanh nghiệp thành lập mới, được cấp giấy chứng nhận đăng ký trên địa bàn TP tiếp tục suy giảm. Cùng với đó, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP), chỉ số sử dụng lao động trong doanh nghiệp công nghiệp cũng giảm. Ngược lại số doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động tiếp tục tăng.
Trang Economist.com ngày 30/8 nhận định việc hội nhập với nền sản xuất toàn cầu đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam luôn hoạt động trong đại dịch COVID-19.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tháng 8/2021 giảm so với tháng 7 và giảm so với tháng 8/2020 nhưng tính chung 8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,2 % so với cùng kỳ 2020.
Các tháng cuối năm 2021 là thời kỳ thu hoạch chính đối với tôm, cá tra. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục đề xuất các tỉnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo vận chuyển thông suốt để duy trì sản xuất và xuất khẩu.
DNVN - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TP Hồ Chí Minh đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện phương án “3 tại chỗ”, “1 cung đường 2 điểm đến” như năng suất sụt giảm, chi phí thực hiện phòng, chống dịch tăng mạnh. Nếu tiếp tục giãn cách kéo dài thì doanh nghiệp FDI lo lắng dòng vốn ngoại có thể dịch chuyển sang nước khác.
DNVN - Qatar vừa ban hành Luật số 1 năm 2019 quy định vốn đầu tư nước ngoài vào hoạt động kinh tế, trong đó các quy định với nhà đầu tư nước ngoài được nới lỏng hơn cùng một loạt chính sách ưu đãi.
Thông tin từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, ngân hàng đã giải ngân khoảng 116.000 tỷ đồng và 122 triệu USD cho vay ưu đãi hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
DNVN - Cục Thống kê Đà Nẵng cho hay, trong 7 tháng năm 2021, doanh nghiệp thành lập mới trên địa bàn giảm 4,1% về số doanh nghiệp và giảm 6,9% về số vốn so với cùng kỳ 2020; ngược lại số doanh nghiệp giải thể tăng 6,4%, tạm ngưng hoạt động tăng 38% so với cùng kỳ năm 2020
DNVN - Trong 6 tháng đầu năm, do tình hình bất ổn ở một số các quốc gia láng giềng, các đơn hàng dệt may đổ về thị trường Việt Nam nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp dệt may tăng mạnh. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này vẫn thấp hơn mức năm 2019.
Làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát mạnh khiến nền kinh tế trong những tháng còn lại của năm nay đối mặt với nhiều thách thức.
Đại dịch COVID-19 đang gây ra những tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2021. Theo đó, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lên tới 79,7 nghìn doanh nghiệp, nhập siêu 2,7 tỷ USD.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/7/2021, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt 16,7 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Hoạt động sản xuất công nghiệp ở các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang đối mặt với thách thức rất lớn trước tác động tiêu cực của dịch COVID-19 đợt 4. Việc đẩy nhanh triển khai tiêm chủng vắc xin được coi là “chìa khóa” để duy trì vị thế trung tâm sản xuất, giảm thiểu rủi ro do gián đoạn chuỗi cung ứng ở vùng này.
DNVN - Sáng 22/7, trình bày báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế về tình hình kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm và giải pháp chủ yếu những tháng cuối năm, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đề nghị Chính phủ thực hiện phương châm “cứu doanh nghiệp như cứu người bệnh”.
DNVN - Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh vừa ký ban hành công điện về việc triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19, trong đó nhấn mạnh yêu cầu dừng tất cả các hoạt động kinh doanh dịch vụ không thiết yếu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo