Tìm kiếm: vốn-fdi
Kết luận tại Hội nghị Chính phủ với địa phương diễn ra chiều 5/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ 10 điểm sáng về kết quả phát triển kinh tế - xã hội 2021 và các mục tiêu cụ thể phát triển năm 2022.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, năm 2021 có thể nói là năm có nhiều khó khăn, thử thách nhưng kết quả đạt được là rất đáng trân trọng.
DNVN - Nhận định còn nhiều rào cản trong kiểm toán báo cáo phát triển bền vững (PTBV), TS Trần Ngọc Hùng- Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh khuyến nghị cần khuyến khích doanh nghiệp (DN) bằng cơ chế ưu đãi để tránh hình thức báo cáo PTBV.
Sau khi trải qua một năm khó khăn vì COVID-19, các doanh nghiệp lạc quan vào tình hình kinh doanh năm 2022, khi sản xuất tốt hơn, số lượng đơn hàng mới tăng lên.
Ý nghĩa đầu tiên của xuất siêu, đó chính là góp phần quan trọng trong việc ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giúp cho nền kinh tế có thêm được nguồn dự trữ về ngoại tệ, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay chúng ta đang phải sử dụng chính sách kết hợp tài khóa - tiền tệ.
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
Xuất nhập khẩu là điểm sáng nhất khi tổng kim ngạch đạt hơn 668 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước.
Tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài đạt trên 31,15 tỷ USD.
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
DNVN - Những vấn đề về môi trường đầu tư Việt Nam đang gây cản trở nhiều đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Úc tại Việt Nam. Hiện FDI của Úc chỉ chiếm 0,5% tổng giá trị FDI tại Việt Nam và đứng thứ 19 trong danh sách các nền kinh tế có đầu tư FDI lớn nhất vào nước ta.
Việc gắn kết phát triển các khu, cụm công nghiệp thành các cụm liên kết ngành lần đầu tiên đã được đề cập trong Dự thảo Luật phát triển công nghiệp.
Mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ từ làn sóng dịch COVID-19, nhưng các doanh nghiệp FDI vẫn đánh giá cao khả năng khôi phục kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam.
DNVN - Theo Phó Cục trưởng Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, để thúc đẩy phát triển xe điện, ngành công nghiệp phụ trợ cho xe điện cần được chú trọng quan tâm đầu tư, đặc biệt là việc tăng tỉ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp phụ trợ xe điện trong nước sẽ giúp giải quyết bài toán giảm chi phí sản xuất và giá bán đến người tiêu dùng.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo