Tìm kiếm: vốn-tín-dụng
DNVN - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố; các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài đẩy mạnh triển khai chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp tại các địa phương.
Tháo gỡ tín dụng cho BĐS trong giai đoạn này là động thái cần thiết, tuy vậy điều mà nhiều người quan tâm là cần tháo gỡ đồng thời các nút thắt mang tên cơ chế, pháp lý.
Doanh nghiệp bất động sản muốn vượt qua giai đoạn khó khăn này, trước hết phải tự tìm cách “cứu’ lấy mình, trong khi chờ các giải pháp tháo gỡ về mặt thủ tục chính sách.
DNVN - Đóng góp tham luận tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc “Tháo gỡ khó và thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững”, sáng 17/2, Hiệp hội BĐS Việt Nam cho rằng, thực thi chính sách tín dụng thắt chặt nhưng “Không thể để kinh tế lao dốc, doanh nghiệp khốn đốn phá sản”.
Bộ Xây dựng đề xuất dành gói tín dụng khoảng 110.000 tỷ đồng cấp cho các ngân hàng thương mại để các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân vay theo phương thức tái cấp vốn.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Nguyễn Văn Đính - Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam cho rằng, để thị trường bất động sản (BĐS) không “đổ vỡ”, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên nhanh chóng mở room tín dụng, bơm vốn cho nền kinh tế.
DNVN - Báo cáo của Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh (HoREA) gửi đến “Hội nghị về công tác tín dụng đối với lĩnh vực BĐS” do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức sáng 8/2 cho rằng “vướng mắc pháp lý” hiện chiếm 70% khó khăn của các doanh nghiệp BĐS.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục chỉ đạo tổ chức tín dụng (TCTD) kiểm soát rủi ro cấp tín dụng đối với phân khúc bất động sản (BĐS) cao cấp đang dư thừa nguồn cung; kinh doanh có tính đầu cơ, làm giá, lũng đoạn thị trường.
Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục tháo gỡ khó khăn về tín dụng bất động sản cho doanh nghiệp, người mua, giảm chi phí để hạ lãi vay.
(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, một nhiệm vụ quan trọng của ngành ngân hàng là tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản cả về phía người bán và người mua. Làm được điều này sẽ góp phần tháo gỡ được nhiều vấn đề liên quan nợ xấu, trái phiếu doanh nghiệp và sở hữu chéo…
Để hiện thực hóa khát vọng vì một Việt Nam hùng cường, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) cũng có những bước chuyển từ hoạt động nghiệp vụ đến thực thi chính sách để hòa cùng nhịp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngân hàng chính sách xã hội đã phát huy sáng tạo vai trò là 1 công cụ mang tính đòn bẩy kinh tế của CP nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có điều kiện tiếp cận tín dụng chính sách để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo.
Các doanh nghiệp nhận định năm 2022 là năm khó khăn nhất trong hàng chục năm qua do ảnh hưởng của khủng hoảng lạm phát nhưng những doanh nghiệp có sự đầu tư từ đầu về chiến lược khách hàng, phân khúc thị trường phù hợp vẫn duy trì được hoạt động sản xuất.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Đến thời điểm này, nhiều chương trình tín dụng của các ngân hàng hỗ trợ phục hồi sau dịch đã đem lại lợi ích ngay lập tức cho người dân và doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo