Tìm kiếm: vfa
Doanh nghiệp tập trung và đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường truyền thống cũng như thay đổi cách phân chia hạn ngạch.
Chúng ta vẫn nói hội nhập là động lực để cải tổ. Nhưng quan trọng là chúng ta có đủ ý chí nội tại để thay đổi, hòa mình vào thông lệ chung hay không.
Thu mua cả hoa quả ngâm hóa chất, chè bẩn, gạo mốc... các doanh nhân Trung Quốc đang toan tính điều gì tại Việt Nam?.
Trang tin Giá gạo Toàn cầu (oryza.com) vừa đưa tin, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng lên cao hơn giá gạo của Thái Lan.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tuần qua tăng mạnh nhờ hợp đồng bán 500.000 tấn gạo cho Philippines. Cùng với đó, giá lúa gạo tại thị trường nội địa cũng bật tăng.
Mấy ngày qua, Trung Quốc (TQ) đã nhập khẩu trở lại gạo của Việt Nam theo đường tiểu ngạch.
Ấn tượng ban đầu lúc nào cũng quan trọng, vậy nên khi mô hình quỹ năng động trước đây không thành công cho lắm thì đến quỹ kế tiếp, sự dè dặt là khó lòng tránh khỏi.
Thái Lan đang kêu gọi Việt Nam tham gia vào ban điều hành của Hiệp hội gạo ASEAN do Thái Lan đề xuất. Đề xuất này được đưa ra trong bối cảnh Thái Lan thừa nhận thua lỗ hàng tỉ USD từ tạm trữ lúa gạo và phải bán tháo gạo với giá rất thấp.
Thái Lan đang kêu gọi Việt Nam tham gia vào ban điều hành của Hiệp hội gạo ASEAN do Thái Lan đề xuất. Đề xuất này được đưa ra trong bối cảnh Thái Lan thừa nhận thua lỗ hàng tỉ USD từ tạm trữ lúa gạo và phải bán tháo gạo với giá rất thấp.
Khó kiếm hợp đồng xuất khẩu mới cộng thêm Thái Lan xả kho khoảng 17 triệu tấn với mức giá cạnh tranh khiến giới kinh doanh gạo điêu đứng.
Giá sàn đưa ra một đằng nhưng các DN XK (bao gồm cả các DN thành viên VFA) bán một nẻo. Các DN vi phạm bán dưới mức giá sàn đều không bị xử lý nghiêm nên có thể tự do mua bán, “tự do hạ giá”. Vấn đề đặt ra ở đây là giá sàn XK gạo được áp dụng để làm gì, nếu không phải chỉ để báo cáo và… làm cảnh?
Năm 2013, thế giới xảy ra tình trạng thừa gạo. Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy Trung Quốc đột ngột gia tăng nhập khẩu gạo đã cứu nguy cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Trước động thái xả kho tạm trữ và giảm mạnh giá bán gạo của Thái Lan, loại gạo 100B (tốt hơn gạo 5% tấm của Việt Nam) đang được nước này bán ra với giá 380 USD/tấn, từ mức 430 USD/tấn trước đó. Động thái này ngay lập tức tác động đến giá gạo thị trường thế giới, và giá lúa gạo trong nước cũng không ngoại lệ.
Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trong tuần từ 2/8 đến 8/8, giá lúa khô tại kho khu vực ĐBSCL loại thường dao động từ 5.350-5.450 đồng/kg, lúa dài khoảng 5.550-5.650 đồng/kg, tăng 50 đồng/kg so với tuần trước.
Hiện gạo Việt Nam đang bị đe dọa bởi nhiều đối thủ mới nổi như Myanmar, Campuchia, thậm chí Thái Lan cũng đang giảm giá bán khiến doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo