Tìm kiếm: viễn-vọng
Các nhà thiên văn học bối rối về bốn vật thể phát hiện trong không gian sâu bằng kính viễn vọng vô tuyến khổng lồ.
Siêu Trái Đất này được phát hiện thông qua hiệu ứng bẻ cong ánh sáng trên một ngôi sao cách rất xa nó.
Có thể có tới 36 chủng tộc người ngoài hành tinh sống trong thiên hà của chúng ta, vậy liệu có bao nhiêu hành tinh tương đương với Trái Đất.
Hành tinh vừa được phát hiện cách chúng ta 300 năm ánh sáng, kích thước gần bằng Trái Đất và có thể tồn tại nước ở dạng lỏng.
Trong sách vở và trên phim ảnh, các nhân vật mà chúng ta yêu thích có những chiếc máy thời gian để du hành về quá khứ hoặc đến tương lai. Nhưng ngoài đời thực thì không dễ dàng như vậy.
Từ Trái Đất, các nhà khoa học đã tìm ra những vật thể lạ lùng đang tỏa sáng dữ dội trên vũ trụ.
Dữ liệu "cuối đời" của Kính viễn vọng không gian Kepler đã kịp bắt được một sự kiện lạ lùng: một ngôi sao "ma cà rồng" thuộc dạng dữ dội nhất từng được tìm thấy.
Các nhà thiên văn học bối rối về bốn vật thể phát hiện trong không gian sâu bằng kính viễn vọng vô tuyến khổng lồ.
Một tảng đá không gian bấy lâu bị lầm tưởng là tiểu hành tinh có thể thực sự là một hành tinh lùn giống Ceres hay Sao Diêm Vương.
Kính viễn vọng Không gian Hubble đã ghi nhận được 15 "hành tinh kẹo bông" to như Sao Mộc nhưng cực nhẹ, mỗi cm khối vật chất tạo nên nó chỉ nặng trung bình 0,1 g.
Một bản sao Trái Đất thực thụ có thể đã được các "thợ săn hành tinh" của NASA "tóm" được.
Milky Way – thiên hà chứa Trái Đất – có thể lớn hơn tưởng tượng tới 10-20 lần và là một "quái vật vũ trụ" có phần lớn cơ thể là vật chất tối.
Một hiện tượng chưa từng thấy đã xảy ra trên bầu trời, hậu quả là một vật thể lạ trong tình trạng "xác sống" đang bay khắp Milky Way với tốc độ khoảng 900.000 km/giờ.
Ở dưới biển sâu nơi hầu như không có ánh sáng, các sinh vật đã tiến hóa đủ loại thích nghi để giúp sinh tồn.
Bốn vật thể lạ được tạm đặt tên là "vòng tròn vô tuyến kỳ lạ", có thể thuộc một lớp vật thể thiên văn chưa từng được biết đến, đã được phát hiện bởi kính viễn vọng ASKAP của Úc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo